1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.5.3. Một số máy xới cho mía trong và ngoài n−ớc hiện nay
- Máy xới có răng lò xo: Có ở úc và nhiều n−ớc trên thế giới, gần đây
công ty mía đ−ờng Tây Ninh đ1 mua và đ−a vào sử dụng. Răng xới có dạng cong lôgarít đàn hồi. Mỗi cụm xới đ−ợc lắp 9 răng sắp xếp theo hình mũi tên có khoảng cách đều nhau. Mỗi răng hoạt động đàn hồi độc lập trong suốt quá trình làm việc. Loại máy xới lò xo khi làm việc tạo ra sự rung động, do vậy khả năng làm tơi tốt, thích hợp cho đất có độ ẩm thấp, thành phần cơ giới nhẹ. Nh−ng răng là loại thép lò xo khả năng chế tạo trong n−ớc khó khăn.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật --- ------19
- H1ng Pooneer ở úc giới thiệu công cụ xới móc rễ mía, l−ỡi xới là đĩa
chỏm cầu có đ−ờng kính đĩa là 600 mm có thể điều chỉnh góc tiến và góc nghiêng để thay đổi khả năng vun đất vào gốc cây.Khi sử dụng có thể lắp đĩa chỏm cầu xới cắt rễ tạo r1nh, khi đó đĩa chỏm cầu sẽ vun đất vào gốc cây.
- Viện nghiên cứu Cơ giới hoá Quảng Tây – Trung Quốc đ−a ra mẫu máy xới kết hợp bạt gốc mía: hai bên là hai thân cày l−ỡi diệp có tác dụng cày móc rễ mía, làm đứt rễ già, tạo r1nh, làm thoáng khí, ở giữa đặt dao bạt gốc mía. Khi cần vun đất vào gốc mía chỉ cần đổi thân cày phải sang trái là đ−ợc.
- Theo mô hình của viện Quảng Tây – Trung Quốc, viện Cơ điện nông nghiệp Việt Nam đ1 nghiên cứu thiết kế máy chăm sóc mía liên hoàn XM6.Máy có khả năng xới, bón phân và bạt gốc mía đồng thời hoặc làm riêng biệt từng việc theo nhu cầu chăm sóc cho mía. Máy đ1 đ−ợc thử nghiệm ở trại giống mía Thọ Lâm thuộc công ty mía đ−ờng Lam sơn.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật --- ------20
Trong những năm gần đây Tr−ờng ĐH Nông nghiệp I đ1 thiết kế chế tạo mẫu máy xới bón cho mía XBM – 2,4. Máy liên hợp với máy kéo MTZ - 50 xới hai hàng mía, có thể thực hiện nhiều chức năng trong một lần chạy nh−: xới, bón phân, vun gốc. Hiện nay máy này đang đ−ợc sử dụng có hiệu quả tại nông tr−ờng thống nhất Thanh Hoá.
Hình 1.3 Máy xới bón mía XBM-2,4
Tuy nhiên ở trong n−ớc hiện nay mức độ Cơ giới hoá khâu chăm sóc còn thấp:
- Tây ninh: 20%
- Quảng Bình, Thừa Thiên Huế: 0% - Thanh Hoá: 15%
- Hoà Bình: 10% - Cao Bằng: 0%
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật --- ------21
rất thấp. Nhiều vùng trồng mía trong n−ớc hiện nay còn dùng cuốc và sức ng−ời, một số vùng trồng mía dùng trâu bò và cày l−ỡi diệp tiến hành cày móc đất và làm đứt rễ mía già ở mía l−u gốc, phơi nắng 4 – 5 ngày để diệt bớt cỏ dại, sâu bệnh, làm thoát khí độc trong đất, sau đó bón phân và cày úp đất vào gốc hoặc dùng cày vun đất vào cho mía tơ.
Hình 1.4 Xới bằng trâu bò cày
Dùng trâu bò năng suất cao hơn xới thủ công, tuy vậy chi phí sản xuất còn cao khó có đủ khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng khu vực.
Một số địa ph−ơng nh− Tây Ninh mua máy xới ở n−ớc ngoài, giá quá cao, khi h− hỏng khó tìm phụ tùng thay thế, không phù hợp khả năng tài chính, đồng ruộng Việt Nam.
Hạn chế của Việt Nam là trang bị may móc lạc hậu không đồng bộ, rất nhiều chủng loại nhập từ nhiều n−ớc trên thế giới nên gây rất nhiều khó khăn
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật --- ------22
trong việc quy hoạch đồng ruộng, tổ chức sử dụng, sửa chữa, dẫn tới bị động trong sản xuát, việc thống nhất quy trình canh tác cũng gặp nhiều khó khăn.
Bức tranh cơ giới hoá khâu chăm sóc của Việt Nam còn rất sơ khai, không đồng bộ về nhiều mặt: Giữa quy hoạch đồng ruộng và trang bị cơ khí, giữa nguồn động lực và máy nông nghiệp, trong đó có vun xới…Song xu thế hình thành các công ty cổ phần, quy hoạch lại đồng ruộng, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, quy trình sản xuất tiên tiến, trang bị cơ giới đồng bộ có quy mô phù hợp với điều kiện chế tạo, sử dụng và trình độ quản lý của Việt Nam đang xúc tiến mạnh mẽ. Đó là yếu tố thuận lợi cho cơ khí phát triển, giảm chi phí sản xuất để ngành mía đ−ờng sản xuất có l1i, có đủ khả năng đứng vững khi hội nhập với các n−ớc trong khu vực.
Kinh nghiệm của các n−ớc trên thế giới cho thấy khi áp dụng cơ khí vào các khâu canh tác cho cây mía chi phí lao động sẽ giảm, đồng thời năng suất
cũng tăng đáng kể. ở Mỹ, Braxzin, úc nhờ tiến hành đồng bộ cơ khí 100%
các khâu canh tác cho mía mà chi phí lao động trên 1 ha chỉ còn 20 – 30 công. Trong khi đó ở Việt Nam riêng chi phí lao động cho bón phân, làm cỏ và cày vun bằng thủ công đ1 là 40 – 50 công. Năng suất ở các n−ớc trên đạt 90 – 95 tấn/ha. Trong khi đó ở Việt Nam chỉ đạt 45 – 50 tấn/ha.
Tuy nhiên để tiến hành cơ khí hoá các khâu canh tác cây trồng cần phải có những điều kiện nhất định, phải lựa chọn mức độ và trình độ cơ khí cho
phù hợp với điều kiện của mình. ở Việt Nam viện nghiên cứu đ−a cơ khí vào
các khâu canh tác mía còn ở mức độ rất hạn chế, nhiều khâu mới ở giai đoạn b−ớc đầu, vì thế chi phí lao động tăng, năng suất cây trồng thấp và hạn chế nhiều trong việc đ−a tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Mặt khác chúng ta không thể mua thiết bị n−ớc ngoài vì nhiều yếu tố: Không phù hợp điều kiện kinh tế và sử dụng, bị động trong việc xây dựng quy trình công nghệ, không phù hợp với trình độ quản lý, quy hoạch đồng ruộng và nguồn động lực của Việt Nam….Con đ−ờng đúng đắn nhất, hiệu quả nhất và bền vững nhất là
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật --- ------23
phân tích đầy đủ −u nh−ợc điểm của các máy của nhiều n−ớc trên thế giới từ đó tự nghiên cứu lựa chọn hệ thống các máy và quy trình kỹ thuật cơ giới hoá canh tác làm đất và chăm sóc…. một cách đồng bộ, phù hợp kích th−ớc đồng ruộng, tính chất đất với nguồn động lực sẵn có ở trong n−ớc, giảm chi phí sản xuất đáp ứng yêu cầu nông học, phù hợp khả năng chế tạo và sử dụng của Việt Nam với giá thành hạ và chủ động trong kế hoạch sản xuất.
Các loại máy xới treo sau máy kéo lớn nh− máy xới XM-6, XBM-2,4 và các máy nhập nội chỉ có thể vận hành đ−ợc đối với mía còn thấp cây. Khi cây mía đ1 cao các máy này không vào đ−ợc vì thế việc chăm sóc cho mía đ1 cao còn đang là vấn đề nan giải
Thời gian gần đây viện Cơ điện Nông nghiệp cũng đ1 thí nghiệm các trang bị liên hợp với máy kéo BS – 12 để chăm sóc mía, với các công việc phay đất, diệt cỏ, bón phân, vun gốc. Máy đ1 đ−ợc tiến hành thí nghiệm ở trại giống Thọ Lâm thuộc công ty mía đ−ờng Lam Sơn. Kết quả khảo nghiệm máy cho thấy máy có khả năng thực hiện đ−ợc các công việc đặt ra với chất l−ợng đảm bảo yêu cầu nông học.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật --- ------24
Tuy nhiên, do máy kéo BS – 12 có bề rộng vết bánh xe chỉ vừa đủ đi trong khoảng bề rộng giữa hai hàng mía nên việc sử dụng máy rất khó khăn. Ng−ời lái rất căng thẳng và rất vất vả khi điều khiển. Chính vì ch−a hợp lý khi sử dụng nên máy xới cỡ nhỏ liên hợp với máy kéo BS – 12 đ1 không đ−ợc thực tế sản xuất chấp nhận.
Từ những phân tích trên, có thể thấy việc xới diệt cỏ, phá váng giữa hàng cho mía, đặc biệt là khi mía đ1 v−ơn lóng còn nhiều trở ngại, những máy liên hợp với máy kéo 4 bánh là không phù hợp, ngay cả những máy xới cỡ nhỏ liên hợp với máy kéo 2 bánh, mặc dù có thể đi giữa hai hàng mía, nh−ng vì kích th−ớc ch−a đủ nhỏ gọn nên việc điều khiển máy rất khó khăn.