Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm VIGO đến năng suất, chất lượng giống ngô ngọt CPS 211 trên đất bạc màu huyện hiệp hoà bắc giang (Trang 39 - 66)

4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của huyện Hiệp Hoà - Bắc Giang 4.1.1. Điều kiện tự nhiên

Hiệp Hoà là huyện trung du nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Bắc Giang, bao gồm 26 đơn vị hành chính (25 x2 và 1 thị trấn), có diện tích đất tự nhiên 20.107,916 ha với tỷ lệ sử dụng các loại đất nh− sau:

Bảng 4.1. Tỷ lệ sử dụng các loại đất Hạng Mục Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) TT Tổng diện tích tự nhiên 20.107,916 100,00 1 Đất nông nghiệp 13.479,603 67,04 2 Đất lâm nghiệp 190,341 0,95 3 Đất chuyên dùng 3.077,239 15,30 4 Đất thổ c− 1.707,552 8,49 5 Đất ch−a sử dụng 1.653,211 8,22 Tọa độ địa lý: Từ 1050 52’ 40’’ đến 1060 2’ 20’’ độ kinh Đông Từ 210 13’ 20’’ đến 210 26’ 10’’ độ vĩ Bắc Địa giới hành chính:

- Phía Bắc giáp huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên.

- Phía Đông giáp huyện Tân Yên và huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang. - Phía Nam giáp huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh.

- Phía Tây giáp huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội và huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên.

Địa hình: địa hình của huyện thuộc vùng đồi núi thấp xen kẽ các đồng bằng, bị chia cắt ở mức trung bình và thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam hoặc từ Bắc xuống Nam.

miền núi Bắc Bộ, Hiệp Hoà có khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có 4 mùa: mùa hạ có khí hậu nóng ẩm, m−a nhiều, h−ớng gió thịnh hành là gió Đông Nam; Mùa đông có khí hậu lạnh và khô, h−ớng gió thịnh hành là gió Đông Bắc; Mùa xuân và mùa thu có tính chuyển tiếp (Theo số liệu khí t−ợng thuỷ văn trạm Hiệp Hoà).

Nhiệt độ trung bình năm 23,40C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất (tháng 7) là 32,60C, nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối 4,30C, cao nhất tuyệt đối 380C. Biên độ nhiệt ngày đêm trung bình 6,20C (Cao nhất 7,30C thấp nhất 4,10C).

Xét theo chế độ m−a, vùng có 2 mùa: mùa m−a và mùa khô. Mùa m−a từ tháng 4 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, tổng l−ợng m−a trung bình nhiều năm đạt 1568,3mm, tháng có l−ợng m−a trung bình cao nhất là tháng 8 (294,1mm), tháng có l−ợng m−a trung bình thấp nhất là tháng 12. M−a th−ờng tập trung từ tháng 6 đến tháng 9 chiếm khoảng 65- 70% l−ợng m−a cả năm. Trung bình mỗi năm có 113 ngày có m−a.

Độ ẩm không khí trung bình năm t−ơng đối cao khoảng 82%, độ ẩm trung bình thấp nhất 65%.

Về mùa đông vùng chịu ảnh h−ởng của gió mùa Đông Bắc, mùa hè h−ớng gió thịnh hành là gió Đông Nam, tốc độ gió trung bình khoảng 2m/s. Vùng ít bị ảnh h−ởng của b2o.

Trữ l−ợng n−ớc mặt: l2nh thổ của huyện nằm trong l−u vực của hệ thống sông Cầu. Đây là mạng l−ới sông suối quan trọng cung cấp nguồn t−ới, tiêu phục vụ cho sản xuất cũng nh− đời sống của nhân dân trong vùng. Ngoài ra trong vùng còn có nhiều hồ ao (chiếm 3,45% diện tích tự nhiên) có khả năng điều tiết một phần n−ớc m−a chống ngập úng và trữ n−ớc cho mùa khô.

Tóm lại nguồn n−ớc trong vùng có trữ l−ợng và chất l−ợng có thể đảm bảo khai thác phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân ở những năm bình

th−ờng. Song để khai thác sử dụng có hiệu quả, vệ sinh, cần tiến hành điều tra khảo sát, tổ chức khai thác và sử dụng có quy hoạch, cần bảo vệ đầu nguồn khắc phục tình trạng thiếu n−ớc trong thời kỳ khô hạn và phòng chống lũ lụt, ngập úng trong mùa m−a.

Điều kiện đất đai: đất của Hiệp Hoà có 7 nhóm chính, trong đó nhóm đất xám bạc màu chiềm gần 40% tổng diện tích tự nhiên. Nhóm đất này đ−ợc hình thành trên trầm tích phù sa cổ, sản phẩm của lũ tích và quá trình phong hoá đá cát và đá mắc ma axít. Sự hình thành loại đất bạc màu này cơ bản do quá trình rửa trôi, xói mòn bề mặt xảy ra trong tự nhiên và quá trình canh tác nông nghiệp của con ng−ời. Đặc điểm của loại đất này là có thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ ở tầng mặt và chuyển sang thành phần cơ giới nặng ở tầng sâu. Đất có phản ứng chua, hàm l−ợng mùn và thành phần dinh d−ỡng nghèo, khả năng giữ n−ớc và giữ dinh d−ỡng kém. Tuy nhiên loại đất này lại có −u điểm là dễ làm, phù hợp với nhiều loại cây trồng kể cả cây trồng n−ớc (cây lúa) và cây trồng cạn (cây mầu) nếu có các biện pháp kỹ thuật đồng bộ

4.1.2. Kinh tế xZ hội

Thực trạng phát triển dân số: toàn huyện có 45.296 hộ với 203.269 khẩu (trong đó nữ chiếm 50,9%), tỷ lệ tăng dân số trung bình là 1,1%. Mật độ dân số trung bình ở mức cao, đứng thứ 2 sau thị x2 Bắc Giang khoảng 1.021 ng−ời/km2

Dân số ở khu vực đô thị chiếm 2,4%, bình quân khoảng 3,7 ng−ời/ hộ, ở khu vực nông thôn chiếm 97,6% bình quân 4,6 ng−ời/ hộ.

Đời sống kinh tế của nhân dân trong huyện chủ yếu dựa vào nguồn thu nhập từ sản xuất nông nghiệp. Thực hiện ch−ơng trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, kinh tế hộ gia đình đang trên đà phát triển khá. Bình quân l−ơng thực đầu ng−ời khoảng 402kg, các loại thực phẩm khác khoảng 49,5kg/ ng−ời. Nhìn chung về l−ợng thì huyện đ2 đảm bảo an ninh l−ơng thực.

4.1.3. Cơ cấu một số loại cây trồng chính qua các năm

Qua số liệu điều tra và báo cáo của huyện năm 2004 tổng diện tích đất đang sử dụng vào mục đích nông nghiệp toàn huyện là 13.479,603 ha, trong đất cây hàng năm chiếm 83%, chủ yếu là đất ruộng lúa - lúa màu chiếm trên 90% diện tích đất cây hàng năm. Bình quân đất nông nghiệp đầu ng−ời 654m2/ ng−ời (cây hàng năm 545m2/ ng−ời). Cơ cấu đất nông nghiệp đ−ợc thể hiện trên biểu đồ ở hình 4.1.

13, 13%

83, 83%

1, 1% 3, 3%

Đất trồng cây lâu năm Đất mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản

Đất v−ơn tạp Đất trồng cây hàng năm

Hình 4.1. Cơ cấu đất nông nghiệp năm 2004

Số liệu trong hình 4.1 cho thấy:

+ Đất trồng cây hàng năm của huyện 11.226,470 ha chiếm 83% đất nông nghiệp. 99,72% đất trồng cây hàng năm phân bố ngoài khu dân c− chỉ có 31,738 ha chiếm 0,28% nằm trong khu dân c−. Trong cơ cấu đất trồng cây hàng năm:

- Đất ruộng lúa, lúa màu 10.322,946 ha chiếm 91,96% diện tích đất trồng cây hàng năm và chiếm 76,58% đất nông nghiệp. Diện tích đất 3 vụ là 2287,002 ha (đất ruộng lúa- lúa màu), đất 2 vụ là 5.946,979 ha (chiếm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

57,61%), đất 1 vụ lúa là 2.088,965 ha (chiếm 20,23%). Ruộng 1 vụ chủ yếu nằm ở các vùng úng trũng vào mùa m−a ch−a có điều kiện tiêu úng.

- Đất trồng cây hàng năm khác: 903,524 ha chiếm 8,05% đất cây hàng năm và chiếm 6,7% tổng diện tích đất nông nghiệp. Trong đó đất chuyên màu và cây công nghiệp ngắn ngày nh−: lạc, đậu t−ơng... chiếm phần lớn với 858,596 ha (chiếm 95% đất cây hàng năm khác). Cơ cấu diện tích đất gieo trồng một số cây hàng năm chính đ−ợc thể hiện trên sơ đồ ở hình 4.2.

3097 ha2615 ha 2615 ha

3118 ha

1573 ha 17347 ha

Diện tích lúa Diện tích ngô

Diện tích cây họ đậu Diện tích khoai lang Diện tích cây hàng năm khác

Hình 4.2. Cơ cấu diện tích đất gieo trồng cây hàng năm 2004

Số liệu hình 4.2 cho thấy tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm là 27.750 ha với hệ số sử dụng đất là 2,47. Số liệu cụ thể về diện tích gieo trồng cây hàng năm đ−ợc trình bày trong phụ lục 3.

+ Đất v−ờn tạp: 1.753,478 ha chiếm 13% diện tích đất nông nghiệp. Loại đất này th−ờng khá tốt và đ−ợc trồng hỗn giao với nhiều loại cây trồng nh− cây ăn quả, cây lâm nghiệp, cây màu.

+ Đất trồng cây lâu năm: là vùng trung du có địa hình đồi núi thấp, nh−ng diện tích trồng cây lâu năm theo thống kê không đáng kể, mới chỉ có 115,777 ha chiếm khoảng 1% đất nông nghiệp. Trong đó đất trồng cây ăn quả là 94,437 ha, đất cây công nghiệp lâu năm là 3,34 ha, cây lâu năm khác là 18 ha.

+ Mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản: 383,878 ha chiếm koảng 3% tổng diện tích đất nông nghiệp. Loại đất này phần lớn giao thầu cho các hộ gia đình và các tổ chức nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu là nuôi thả cá.

Với điều kiện đất đai có khả năng khai thác cho sản xuất nông nghiệp rất hạn chế, mật độ dân số cao và đa số là làm nghề nông, trong t−ơng lai thực hiện chiến l−ợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đất nông nghiệp sẽ bị mất đi một phần do chuyển sang sử dụng cho các mục đích khác. Do đó ngoài việc khai hoang mở rộng thêm diện tích, việc thâm canh, tăng vụ và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới sẽ là vấn đề cần thiết để đảm bảo an ninh l−ơng thực cho huyện.

4.2. Hàm l−ợng các chất dinh d−ỡng của chế phẩm Vigo

Chế phẩm Vigo là chế phẩm phân bón lá đ−ợc sản xuất d−ới dạng chiết rút các chất dinh d−ỡng từ các tế bào thực vật. Thành phần của chế phẩm đ−ợc nhà nhà sản xuất công bố và đ−ợc chúng tôi phân tích kiểm chứng kết quả nh− sau: Bảng 4.2. Thành phần chính của chế phẩm Vigo STT Thành phần Đơn vị tính Hàm l−ợng 1 N % 2,5 2 P % 0,02 3 K % 0,75 4 Mg % 0,1 5 Ca % 0,6 6 Fe ppm 400 7 Cu ppm 0,65 8 Mn ppm 20 9 Zn ppm 2 10 Protein tổng số mg/l 0,910

Ngoài thành phần chính có trong bảng 4.2, trong thành phần của chế phẩm Vigo có ba chất điều hoà sinh tr−ởng là auxin, cytokinin và gibberellin (theo thành phần công bố của nhà sản xuất).

Số liệu trong bảng 4.2 cho thấy thực chất chế phẩm Vigo có thành phần chính là các nguyên tố dinh d−ỡng đa l−ợng, trung l−ợng và vi l−ợng, protein và các hoocmon kích thích sinh tr−ởng.

Tại Thái Lan chế phẩm Vigo đ2 đ−ợc tiêu thụ và sử dụng phổ biến ở nhiều nơi, cho nhiều đối t−ợng cây trồng ngắn ngày nh− lúa, ngô, đậu t−ơng, đậu xanh, thuốc lá, ớt, cà chua, đậu đũa, d−a chuột, cải xanh, hành tỏi... cây trồng dài ngày nh− quýt, chanh, nh2n, vải, xoài, chôm chôm, na, sầu riêng..., các loại hoa nh− phong lan, hồng, nhài... đều cho kết quả tốt. Vì vậy chúng tôi đ−a chế phẩm này sử dụng thí điểm trên cây ngô ngọt ở điều kiện của Huyện Hiệp hoà để đánh giá khả năng ứng dụng của chế phẩm trên điều kiện cụ thể của Việt Nam.

4.3. Kết quả nghiên cứu hiệu lực của chế phẩm Vigo tới năng suất, chất l−ợng giống ngô ngọt CPS211 trên đất bạc màu Bắc Giang

4.3.1. ảnh h−ởng của chế phẩm Vigo đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ngô ngọt trong vụ Thu Đông năm 2006

Để xác định nồng độ thích hợp của chế phẩm Vigo trên cây ngô ngọt chúng tôi tiến hành thí nghiệm đồng ruộng với 3 nồng độ là 0,5 ml/lít, 1,0 ml/lít và 1,5 ml/lít trên hai nền phân bón. Các thí nghiệm đ−ợc tiến hành trên hai nền phân bón: các công thức từ 1 đến 4 có nền phân bón cao; Nền 1 (đây là nền phân bón khuyến cáo cho giống ngô CPS 211); Công thức 5 đến7 với nền phân bón thấp; Nền 2 (đây là nền phân bón mà dân địa ph−ơng hiện đang sử dụng rộng r2i). Với công thức đối chứng (công thức 1) chúng tôi không sử dụng chế phẩm Vigo mà chỉ phun n−ớc l2.

Số liệu theo dõi về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ngô trên các công thức thí nghiệm đ−ợc trình bày trong bảng 4.3.

Bảng 4.3. ảnh h−ởng của phân Vigo tới năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất Công thức Đ−ờng kính bắp (cm) Chiều dài bắp (cm) P bắp (g) Năng suất lý thuyết (tạ/ha) Năng suất thực thu (tạ/ha) CT1(ĐC) 3,0 13,1 141 77,55 73,55 CT2 3,4 14,8 176 96,95 88,66 CT3 3,7 14,4 178 98,15 91,53 CT4 3,5 15,1 181 99,69 92,28 CT5 3,4 13,4 160 88,03 82,64 CT6 3,6 11,5 156 85,97 83,04 CT7 3,7 12,1 164 90,17 85,90 CV % 6,03 5,04 LSD 0,05 9,76 7,66

Số liệu trong bảng 4.3 cho thấy ở tất cả các công thức có sử dụng chế phẩm Vigo (trên cả hai nền phân bón cao và thấp) đều có các yếu tố cấu thành năng suất tốt hơn so với đối chứng: tăng chiều dài bắp, đ−ờng kính bắp, trọng l−ợng bắp.

Về đ−ờng kính bắp: tất cả các công thức có sử dụng chế phẩm Vigo đều có đ−ờng kính bắp tăng so với đối chứng. Đ−ờng kính bắp ngô giao động trong khoảng từ 3,0 cm đến 3,7 cm. Đ−ờng kính bắp ngô nhỏ nhất ở công thức đối chứng (3,0 cm) và cao nhất ở CT3, CT 6 và CT7 (3,6 - 3,7cm). Nh− vậy ở nền phân bón cao nồng độ Vigo cho đ−ờng kính bắp cao nhất là 1,0 ml/lit, ở nền phân bón thấp là 1,0 ml - 1,5ml/l.

Về chiều dài bắp: ở nền phân bón cao các công thức có sử dụng Vigo đều có chiều dài bắp lớn hơn đối chứng. CT4 với nồng độ Vigo 1,5 ml/lít cho chiều dài bắp lớn nhất là 15,1cm, các CT2 và CT3 chiều dài bắp giao động từ 14,1cm đến 14,4cm, đối chứng là 13,1cm. Các công thức thí nghiệm trên nền phân bón thấp (CT5, CT6, CT7 ) đều có chiều dài bắp nhỏ hơn các công thức

trên nền phân bón cao. Chỉ có công thức 5 có chiều dài bắp lớn hơn đối chứng nh−ng không nhiều (13,4 cm so với 13,1cm).

Về trọng l−ợng bắp: tất cả các công thức có sử dụng chế phẩm Vigo đều có trọng l−ợng bắp tăng so với đối chứng. Trọng l−ợng bắp ở các công thức có sử dụng Vigo dao động lớn trong khoảng từ 156 -181g/ bắp. Trên nền phân bón cao trọng l−ợng bắp thu đ−ợc cao nhất ở CT 4 là 181g/ bắp. Trên nền phân bón thấp trọng l−ợng bắp thu đ−ợc cao nhất ở CT 7 là 164g/ bắp. Nh− vậy ở cả hai nền phân bón trọng l−ợng bắp cao nhất đều đạt đ−ợc khi sử dụng Vigo với nồng độ 1,5 ml/lit.

Về năng suất lý thuyết: với LSD 0.05, năng suất lý thuyết ở các công thức đ−ợc bổ sung chế phẩm Vigo trên nền phân bón cao (CT2, CT3,CT4) đều có sự khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng. Năng suất cao nhất thu đ−ợc ở công thức đ−ợc bổ sung chế phẩm với nồng độ 1,5 ml/lít là 99,69tạ/ha (CT4), cao hơn 29% so với đối chứng, tiếp đến là công thức đ−ợc bổ sung chế phẩm ở nồng độ 1,0 ml/lít với năng suất 98,13tạ/ha (CT3), thấp nhất là công thức đ−ợc bổ sung chế phẩm ở nồng độ 0,5 ml/lít (CT2) năng suất đạt 96,95 tạ/ha, cao hơn đối chứng 25%. 40 50 60 70 80 90 100 110 1 2 3 4 5 6 7 CT Tạ/ha

Hình 4.3 . Năng suất lý thuyết trên các công thức thí nghiệm vụ Thu Đông 2006 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các công thức đ−ợc bổ sung chế phẩm Vigo trên nền phân bón thấp (CT5, CT6, CT7) cũng có năng suất lý thuyết tăng so với đối chứng nh−ng chỉ CT 5 và CT7 có năng suất tăng có ý nghĩa so với đối chứng. Năng suất cao nhất ở công thức đ−ợc bổ sung chế phẩm với nồng độ 1,5 ml/lít là 90,17tạ/ha (CT7), cao hơn đối chứng 16%, tiếp đến là công thức đ−ợc bổ sung chế phẩm ở nồng độ 0,5 ml/lít với năng suất 88,03 tạ/ha (CT5). (Năng suất lý thuyết cụ thể ở các công thức đ−ợc thể hiện trên biểu đồ ở hình 4.3).

Khi so sánh các công thức có cùng nồng độ chế phẩm Vigo, trên hai nền phân bón cao và thấp (CT2 so với CT5) (CT 3 so với CT6) (CT 4 so với CT7), cho thấy chỉ có( CT3 và CT6 ) có sự khác biệt có ý nghĩa, còn các CT khác ch−a khác nhau về mặt thống kê. Điều này cho thấy hiệu quả của chế phẩm Vigo khá rõ về năng suất đối với cây ngô ngọt trên đất bạc màu Hiệp Hoà Bắc Giang.

Về năng suất thực thu: năng suất thực thu của các công thức thí nghiệm đ−ợc thể hiện trên biểu đồ ở hình 4.4 và trong bảng 4.3.

4050 50 60 70 80 90 100 1 2 3 4 5 6 7 CT ta/ha

Hình 4.4. Năng suất thực thu trên các công thức thí nghiệm vụ Thu Đông 2006

Các công thức đ−ợc bổ sung chế phẩm Vigo trên nền phân bón cao (CT2, CT3, CT4), đều có sự khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng. Năng suất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm VIGO đến năng suất, chất lượng giống ngô ngọt CPS 211 trên đất bạc màu huyện hiệp hoà bắc giang (Trang 39 - 66)