và Ph−ơng Pháp nghiên cứu
3.1. Vật liêu, địa điểm và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1.1. Vật liệu nghiên cứu
Bao gồm 13 cây chè Shan có triển vọng về năng suất, chất l−ợng đ−ợc tuyển chọn từ các vùng chè Shan của Miền bắc Việt Nam đ−ợc Hội đồng khoa học Bộ NN& PTNT công nhận năm 2004 nh− sau:
1. HG3 (Hà Giang 3): Thuộc thứ chè Shan đ−ợc thu thập từ vùng cao Vị Xuyên - Hà Giang. Lá chè lồi lõm, dài 18,3cm, rộng 5,4cm, răng c−a sâu. Búp chè màu xanh vàng, nhiều lông tuyết, khối l−ợng búp 0,87g. Thích ứng các vùng chè miền núi phía Bắc có độ cao so với mặt n−ớc biển trên 800m.
2. HG4 (Hà Giang 4): Thuộc thứ chè Shan đ−ợc thu thập từ vùng Shan rừng Vị Xuyên - Hà Giang. Lá chè lồi lõm, dài 15,7cm, rộng 5,2cm, răng c−a sâu. Búp màu xanh vàng, nhiều lông tuyết, khối l−ợng búp 0,94g. Thích ứng các vùng chè miền núi phía Bắc có độ cao so với mặt n−ớc biển trên 800m.
3. LS1 (Lạng Sơn 1): Thuộc thứ chè Shan đ−ợc thu thập từ vùng Shan rừng Lộc Bình- Lạng Sơn. Lá chè ít lồi lõm, dài 17,3cm, rộng 6,6cm, răng c−a sâu. Búp chè màu xanh, nhiều lông tuyết, khối l−ợng búp 0,61g. Thích ứng các vùng chè miền núi phía Bắc có độ cao so với mặt n−ớc biển trên 800m.
4. LS32 (Lạng Sơn 32): Thuộc thứ chè Shan đ−ợc thu thập từ vùng Shan rừng Bắc Sơn- Lạng Sơn. Lá chè ít lồi lõm, dài 15,1cm, rộng 6,2cm, răng c−a sâu. Búp chè màu xanh, nhiều lông tuyết, khối l−ợng búp 1,01g. Thích ứng các vùng chè miền núi phía Bắc có độ cao so với mặt n−ớc biển trên 800m.
5. MC2 (Mộc Châu 2): Thuộc thứ chè Shan đ−ợc thu thập từ vùng chè Shan tập trung (chè công nghiệp) Mộc Châu – Sơn La. Lá chè lồi lõm, dài 12,4cm, rộng 4,7cm, răng c−a sâu. Búp chè màu xanh, nhiều lông tuyết, khối
l−ợng búp 0,92g. Thích ứng các vùng chè miền núi phía Bắc có độ cao so với mặt n−ớc biển trên 500m.
6. TC4 (Tủa Chùa 4): Thuộc thứ chè Shan đ−ợc thu thập từ vùng Shan rừng Tủa Chùa – Lai Châu. Lá chè lồi lõm, dài 16,4cm, rộng 6,3cm, răng c−a sâu. Búp chè màu xanh vàng, rất nhiều lông tuyết, khối l−ợng búp 0,85g. Thích ứng các vùng chè miền núi phía Bắc có độ cao so với mặt n−ớc biển trên 800m.
7. TĐ4 (Tam Đ−ờng 4): Thuộc thứ chè Shan đ−ợc thu thập từ vùng Shan tập trung Tam Đ−ờng- Lai Châu. Lá chè lồi lõm, dài 11,0cm, rộng 4,8cm, răng c−a sâu. Búp chè màu xanh, nhiều lông tuyết, khối l−ợng búp 0,85g. Thích ứng các vùng chè miền núi phía Bắc có độ cao so với mặt n−ớc biển trên 500m.
8. TĐ5 (Tam Đ−ờng 5): Thuộc thứ chè Shan đ−ợc thu thập từ vùng Shan tập trung Tam Đ−ờng Lai Châu. Lá chè lồi lõm, dài 10,0cm, rộng 4,3cm, răng c−a sâu. Búp chè màu xanh, nhiều lông tuyết, khối l−ợng búp 0,79g. Thích ứng các vùng chè miền núi phía Bắc có độ cao so với mặt n−ớc biển trên 500m.
9. TU4 (Than Uyên 4): Thuộc thứ chè Shan đ−ợc thu thập từ vùng Shan tập trung Than Uyên – Lào Cai. Lá chè lồi lõm, dài 15,2cm, rộng 4,8cm, răng c−a sâu. Búp chè màu xanh, lông tuyết trung bình, trọng l−ợng búp 1,05g. Thích ứng các vùng chè miền núi phía Bắc có độ cao so với mặt n−ớc biển trên 500m.
10. TU16 (Than Uyên 16): Thuộc thứ chè Shan đ−ợc thu thập từ vùng Shan tập trung Than Uyên – Lào Cai. Lá chè lồi lõm, dài 13,5cm, rộng 5,2cm, răng c−a sâu. Búp chè màu xanh, nhiều lông tuyết, khối l−ợng búp 0,86g. Thích ứng các vùng chè miền núi phía Bắc có độ cao so với mặt n−ớc biển trên 500m.
42
Shan tập trung Than Uyên – Lào Cai. Lá chè lồi lõm, dài 12,8cm, rộng 4,9cm, răng c−a sâu. Búp chè màu xanh, nhiều lông tuyết, khối l−ợng búp 0,80g. Thích ứng các vùng chè miền núi phía Bắc có độ cao so với mặt n−ớc biển trên 500m.
12. YB1 (Yên Bái 1): Thuộc thứ chè Shan đ−ợc thu thập từ vùng Shan rừng Suối Giàng – Yên Bái. Lá chè hình lòng thuyền, dài 17,0cm, rộng 6,0cm, răng c−a sâu. Búp chè nhiều lông tuyết, khối l−ợng búp 1,04g. Thích ứng các vùng chè miền núi phía Bắc có độ cao so với mặt n−ớc biển trên 800m.
13. YB5 (Yên Bái 5): Thuộc thứ chè Shan đ−ợc thu thập từ vùng Shan rừng Suối Giàng – Yên Bái. Lá chè rất lồi lõm, dài 14,0cm, rộng 5,0cm, răng c−a sâu. Búp chè màu xanh vàng, rất nhiều lông tuyết, khối l−ợng búp 1,07g. Thích ứng các vùng chè miền núi phía Bắc có độ cao so với mặt n−ớc biển trên 800m.
3.1.2. Địa điểm nghiên cứu
Thí nghiện đ−ợc tiến hành tại đồi gò bậc – Trung tâm nghiên cứu và phát triển chè – Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Miền núi phía Bắc. Thị xk Phú Thọ - Tỉnh Phú thọ.
3.1.3. Thời gian nghiên cứu thí nghiệm
Từ tháng 6 năm 2005 đến tháng 6 năm 2006.
3.2. Nội dung nghiên cứu
-Điều tra thu thập số liệu nơi lấy mẫu và nơi trồng bảo quản những dòng chè shan có triển vọng (Viện KHKT Nông Lâm Nghiệp Miền núi phía Bắc)
-Đánh giá theo dõi những đặc điểm nông sinh học của các dòng chè Shan có triển vọng tại Phú Hộ.
-Nghiên cứu khả năng sinh tr−ởng và phát triển của các dòng chè trồng thí nghiệm.
-Nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính của 13 dòng chè shan có triển vọng tại Phú Hộ.
-Khả năng chống chịu sâu bệnh hại chủ yếu của những dòng chè tham gia nghiên cứu.
-Nghiên cứu đánh giá chất l−ợng của những dòng chè Shan dựa trên cơ sở phân tích thành phần sinh hoá búp chè và thử nếm chè bằng ph−ơng pháp cảm quan.
-Nghiên cứu đánh giá năng suất và các yếu tố tạo thành năng suất của các dòng chè.
3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Bố trí thí nghiệm
-Thí nghiệm đ−ợc bố trí tuần tự theo hàng trên n−ơng chè của KHKT Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc, độ cao so với mặt biển 25m, đất trồng chè thuộc loại feralit vàng đỏ phát triển trên đá Gnai, tầng canh tác mỏng 65cm, thành phần cơ giới thịt nhẹ, pHkcl từ 4,2- 4,4, mùn thấp 5,56 – 1,75%, nghèo N-P-K dễ tiêu.
Mỗi dòng là một công thức thí nghiệm, mỗi mẫu giống theo dõi 5 – 10 cây không nhắc lại.
-Thí nghiệm giâm cành chè gồm 13 dòng chè shan có triển vọng bố trí lần l−ợt theo hàng trên luống trong v−ờn −ơm.
3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi và ph−ơng pháp xác định các chỉ tiêu * Hình thái của các dòng
-Hình thái thân cành
-Chiều dài đốt cành: Đo khoảng cách đốt cành giũa lá 2 và lá 3 của đọt chè 1 tôm 5 lá.
- Chiều dài và chiều rộng của lá thứ 3 lấy từ đọt 1 tôm 5 lá. - Góc giữa lá 3 và cành của đọt 1 tôm 5 lá.
44 Số đôi gân lá
- Mầu sắc của lá tr−ởng thành - Hình dạng của lá tr−ởng thành - Diện tích lá: Dài x rộng x 0,7 *Đặc điểm sinh tr−ởng của cây chè Shan
Các chỉ tiêu đo đếm theo ph−ơng pháp quan trắc thí nghiệm đồng ruộng chè theo khảo nghiệm Dus 2005.
- Chiều cao cây: đo từ mặt đất đến đỉnh sinh tr−ởng tán chè.
- Chiều rộng tán: đo hai chiều rộng nhất và hẹp nhất lấy số liệu trung bình.
- Đ−ờng kính gốc: đo bằng th−ớc panme cách mặt đất 5cm. - Chiều cao phân cành: đo từ cổ rễ đến điểm phân cành.
- Số cành cấp I, II: đếm toàn bộ số cành cấp I và số cành cấp II có chiều dài trên 7cm sinh tr−ởng tốt trên cây.
- Diện tích tán: đ−ợc tính bằng (khoảng cách cây x độ rộng tán x 0,7). * Đặc điểm sinh tr−ởng của búp chè và các yếu tố cấu thành năng suất
- Thời gian phát sinh mầm: tính từ khi đốn đến khi cây chè nảy mầm (ngày).
- Thời gian hình thành búp: đ−ợc tính từ khi bật mầm đến lúc đủ 5 lá thật.
- Trọng l−ợng búp 1 tôm 3 lá và 1 tôm 2 lá. - Mầu sắc búp chè
- Mức độ lông tuyết: Tôm, lá 1, lá 2, lá 3. - Số lá trên búp.
- Số đợt sinh tr−ởng.
-Khối l−ợng búp trên mỗi lứa hái.
* Phân tích tính trạng sinh tr−ởng sinh thực
- Đếm số l−ợng nụ
- Đặc điểm của hoa chè theo khảo nghiệm DUS - Kích th−ớc nụ hoa
- Kích th−ớc hoa chè - Đài hoa: Kí hiệu là P - Cánh hoa: Kí hiệu là K - Nhị hoa: Kí hiệu là C - Nhuỵ hoa: Kí hiệu là G
- Mầu sắc, lông tuyết của cánh hoa, nhị và nhuỵ. *Đánh giá chất l−ợng
+ Phân tích thành phần sinh hoá chính
Đọt chè 1 tôm 2 lá của 13 dòng chè trồng thí nghiệm:
- Hàm l−ợng tanin theo ph−ơng pháp Lewelthal với K= 0,582 - Hàm l−ợng chất hoà tan theo ph−ơng pháp Voronxop. V.E (1964). - Hàm l−ợng đ−ờng khử theo ph−ơng pháp Betrand.
- Hàm l−ợng axitamin theo ph−ơng pháp V.R.Papova (1966). - Hàm l−ợng đam tổng số theo ph−ơng pháp Kjeldal với k= 1,42. - Hàm l−ợng cathechin theo ph−ơng pháp sắc kí bản mỏng.
+ Thử nếm mẫu chè xanh bằng ph−ơng pháp cảm quan theo 4 chỉ tiêu (ngoại hình- màu n−ớc – mùi h−ơng – vị) theo TCVN 3218- 1993.
* Chỉ tiêu về khả năng nhân giống vô tính của 13 dòng chè Shan tông thí nghiệm.
- Theo dõi tỷ lệ sống - Tỷ lệ ra mô sẹo - Tỷ lệ nảy mầm - Tỷ lệ xuất v−ờn
46 - Chiều cao cây con trong v−ờn −ơm - Số lá thật trên cây
- Đ−ờng kính thân lúc xuất v−ờn * Tình hình sâu bệnh hại
áp dụng ph−ơng pháp quan trắc thí nghiệm bảo vệ thực vật chè của Nguyễn Văn Hùng. Đếm số búp, lá bị hại do từng loại sâu bệnh hại rồi tính theo công thức
Tổng số búp (lá) bị hại
%búp (lá) bị hại= x 100 Tổng số búp (lá) điều tra
3.3.3. Ph−ơng pháp sử lý số liệu
-Thu thập và sử lý số liệu theo ph−ơng pháp thống kê sinh học của Phạm Chí thành
-Sử lý số liệu trên phần mềm Statix Version 3.5.
-Thiết lập biểu đồ và đồ thị trên máy vi tính bằng phần mềm EXCEL.