Tính theo phơng trình hóa học

Một phần của tài liệu Giao an Hoa hoc 8 (Trang 65 - 71)

IV. Đáp án: Câu Đáp án Điểm

tính theo phơng trình hóa học

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Từ PTHH và các dữ liệu bài cho. Học sinh biết cách xác định ( thể tích và lợng chất) của những chất tham gia hoặc các sản phẩm.

- Rèn luyện kỹ năng lập PTHH và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lợng , thể tích khí và lợng chất.

3.Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ, giấy hoạt động nhóm.

- HS: ôn lại các bớc lập PTHH

III. Định h ớng ph ơng pháp:

- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.

IV. Tiến trình dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm khối l ợng chất tham gia và tạo thành :

GV: Nêu mục tiêu của bài Đa đề bài VD1.

GV: Đa các bớc thực hiện bài toán - Chuyển đổi số liệu.

- Lập PTHH - Từ dữ liệu, tính số mol chất cần tìm. - Tính khối lợng HS chép các bớc làm bài vào vở HS cả lớp chép bài HS 1 làm bớc 1 HS2 làm bớc 2 HS3 làm bớc 3 GV: Đa ví dụ 2 Gọi HS lên bảng làm GV chấm bài làm của một số HS GV sửa sai nếu có

GV: Đa ví dụ 2 Gọi HS lên bảng làm

GV chấm bài làm của một số HS GV sửa sai nếu có

Ví dụ1: Đốt cháy hoàn toàn 13bg bột kẽm trong oxi, ngời ta thu đợc ZnO

a. Lập PTHH

b. Tính khối lợng ZnO tạo thành. Giải: nZn = 13: 65 = 0,2 mol - PTHH

2Zn + O2 2ZnO 2 mol 1 mol 2 mol 0,2 mol x mol x = 0,2 mol

mZnO = 0,2 . 81 = 16,2g

Ví dụ 2: Tìm khối lợng CaCO3 cần đủ để điều chế đợc 42g CaO. Biết PT điều chế CaO là : CaCO3 t CaO + CO2

Giải: nCaO = 42: 56 = 0,75 mol PTHH: CaCO3 t CaO + CO2

Theo PT nCaCO3 = n CaO

Theo bài ra n CaO = 0,75 mol nCaCO3 = 0,75 mol

mCaCO3 = 0,75 . 100 = 7,5 g

Ví dụ 3: Để đôt cháy hoàn toàn ag bột nhôm cần dùng hết 19,2g oxi, phản ứng kết thúc thu đợc bg bột nhôm oxit.

a. Lập PTHH

b. Tìm các giá trị a, b. Giải: nO2 = 19,2 : 32 = 0,6 mol PTHH

Theo PT nAl = 4/3 nO2

Vậy nAl = 4/3. 0,6 mol = 0,8 mol Theo PT nAl2O3 = 2/3 nO2

Vậy nAl2O3 = 2/3. 0,6 = 0,4 mol mAl = 0,8 . 27 = 21,6g

mAl2O3 = 0,4 . 102 = 40,8 g

Cách 2: Tính theo định luật bảo toàn khối lợng.

C. Củng cố - luyện tập:

1. Nhắc lại các bớc chung của tính theo PTHH. 2. Bài tập mở:

Đốt cháy hoàn toàn 4,8g kim loại R có hóa trị II trong oxi d ngời ta thu đợc 8g oxit có công thức RO.

a. Viết PTHH

b. Xác địng tên và ký hiệu của kim loại R.

Tiết 33: Ngày tháng năm 2007

Tính theo phơng trình hóa học ( tiếp)

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Học sinh biết đợc

- Cách tính thể tích ở ĐKTC hoặc khối lợng , lợng chất của các chất trong phản ứng

2.Kỹ năng:

3.Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trờng.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.

III. Định h ớng ph ơng pháp:

- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.

IV. Tiến trình dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ:

1. Hãy nêu các bớc làm bài toán theo PTHH. 2. Làm bài tập 1b SGK

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành :

? Nhắc lại công thức chuyển đổi giữa lợng chất và thể tích?

? Muốn tính thể tích cuae một chất khí ở ĐKTC áp dụng công thức nào?

GV: yêu cầu HS tóm tắt đề bài HS lần lợt giải từng bớc

- HS 1: chuyển đổi số liệu - HS 2: Viết PTHH - HS 3: rút tỷ lệ theo PT tính số mol O2 và P2O5 - Hãy tính V O2 ĐKTC mP2O5 Bài tập 1: Tính thể tích khí O2(ĐKTC) cần đung để đôt cháy hết 3,1g P. Biết sơ đồ phản ứng: P + O2 P2O5

Tính khối lợng hợp chất tạo thành sau phản ứng Tóm tắt đề: mP = 3,1g Tính VO2(ĐKTC) = ? m P2O5 = ? Giải: nP = 3,1 : 31 = 0,1 mol PTHH 4P + 3O2 t 2P2O5

4 mol 3 mol 2 mol 0,1 x y x = 0,125 mol y = 0,05 mol VO2(ĐKTC) = 0,125 . 22,4 = 2,8l m P2O5 = 0,05 . 142 = 7,1 g C. Củng cố - luyện tập:

1. Bài tập: Cho sơ đồ phản ứng CH4 + O2 CO2 + H2O

Đốt cháy hoàn toàn 1,12l CH4 . Tính thể tích khí O2 cần dùng và tính thể tích khí CO2 tạo thành(ĐKTC).

Gọi HS tóm tắt đề Hs lên bảng làm bài tập GV: Sửa lại nếu có

Bài tập 1: Tóm tắt đề: V CH4 = 1,12 l Tính VO2= ? V CO2 = ? Giải: n CH4 = 1,12 : 22,4 = 0,5 mol PTHH CH4 + 2O2 CO2 + H2O 1 mol 2 mol 1 mol

0,05 x y x = 0,05 . 2 = 0,1 mol y = 0,05 . 1 = 0,05 mol VO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 l VCO2 = 0,05 . 22,4 = 1,12l

? Muốn xác định đợc kim loại R cần phải xác định đợc cái gì? áp dụng công thức nào?

? dựa vào đâu để tính nR

GV: Gọi HS lên bảng làm bài HS làm bài GV sửa sai nếu có.

Bài tập 2: Biết rằng 2,3 g một kim loại R (I) tác dụng vừa đủ với 1,12l khí clo ở ĐKTC theo sơ đồ phản ứng.

R + Cl RCl a. Xác định tên kim loại trên.

b. Tính khối lợng hợp chất tạo thành. Giải:

nCl2 = 1,12 : 22,4 = 0,5 mol PTHH: 2R + Cl 2 RCl 2 mol 1mol 2 mol x 0,05 y x = 2. 0,05 = 0,1 mol

y = 0,05 . 2 = 0,1 mol MR = 2,3 : 0,1 = 23g

Vậy kim loại đó là natri: Na b. 2Na + Cl2 2 NaCl Theo PT n NaCl = 2nCl2

nNaCl = 2. 0,05 = 0,1mol m NaCl = 0,1 . 58,5 = 5,58g

BTVN: 1a, 2 ,3 4, 5

Tiết 34: Ngày tháng năm 2007

Bài luyện tập 4

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lợng n , m , V

- Biết ý nghĩa về tỷ khối chất khí. Biết cách xác định tỷ khối của chất khí và dựa vào tỷ khối để xác định khối lợng mol của một chất khí.

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán hóa học theo công thức và PTHH.

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu môn học.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.

III. Định h ớng ph ơng pháp:

- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.

IV. Tiến trình dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới:

Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ:

GV: Phát phiếu học tập 1:

Hãy điền các đại lợng và ghi công thức chuyển đổi tơng ứng.

1 3 2 4 HS làm việc theo nhóm

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. GV: chốt kiến thức

? Hãy ghi lại các công thức tính tỷ khối của chất A với chất khí B. Của chất khí A so với không khí.

1. Công thức chuyển đổi giữa n, m, V: m n = V = 22,4 . n M V m = n . M n = 22,4 2. Công thức tỷ khối: MA MA d A/ B = dA/ kk = MB 29 Hoạt động 2: Bài tập: GV: Đa đề bài

Gọi Hs lên bảng làm bài HS 1: làm câu 1

HS 2: làm câu 2

HS 3: làm câu 3 HS đọc đề, tóm tắt đề HS lên bảng làm bài tập GV sửa sai nếu có

Bài tập 1: Hãy chọn một câu trả lời đúng trong các câu sau:

1. Chất khí A có dA/H = 13 vậy A là: A. CO2 B. CO C. C2H2 D. NH3 2. Chất khí nhẹ hơn không khí là: A. N2 B. C3H6 C. O2 D. NO2

3.Số nguyên tử O2 có trong 3,2g oxi là: a. 3. 1023 b. 9. 10230 c. 6.1023 d. 1,2. 1023 Bài tập 2: (Số 3 - SGK) Tóm tắt: Cho hợp chất K2CO3 a. Tính MK2CO3 b. Tính % các nguyên tố trong hợp chất. Giải: MK2CO3 = 2. 39 + 12 + 3. 16 = 138g Số mol chất ( n )

HS đọc đề, tóm tắt đề HS lên bảng làm bài tập GV sửa sai nếu có

%K = 138 78 . 100% = %C = 13812 . 100% = %O = 138 48 . 100% =

Bài tập 3: Cho sơ đồ phản ứng: CH4 + O2 CO2 + H2O

a. V CH4 = 2l Tính V O2 = ?

Một phần của tài liệu Giao an Hoa hoc 8 (Trang 65 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w