Bức xạ nhiệt:

Một phần của tài liệu Giao an vatli 8 (Trang 45 - 47)

Ngày dạy :12/03/08

10ph

HĐ4: Tìm hiểu về bức xạ nhiệt:

* Tổ chức tình huống: Trái Đất được bao bọc bởi lớp khí quyển và khỏang chân khơng. Vậy năng lượng từ Mặt Trời truyền xuống TĐ bằng cách nào?

- GV ghi câu trả lời của HS vào gốc

bảng.

- GV làm TN như H.23.4, 23.5 cho HS

quan sát.

- Hướng dẫn HS trả lời C7,C8,C9 và tổ chức thảo luận ở lớp về các câu trả lời

- GV nêu định nghĩa bức xạ nhiệt và

khả năng hấp thụ tia nhiệt.

- Trở lại câu hỏi đặt ra ở tình huống cho HS thấy MT khơng thể truyền nhiệt đến TĐ bằng dẫn nhiệt và đối lưu mà là bức xạ nhiệt -> truyền được trong chân khơng

HĐ5: Vận dụng, củng cố, dặn dị:

- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C10,C11,C12 và tổ chức cho HS thảo luận các câu trả lời

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trongSGK

- Gọi HS đọc “Cĩ thể em chưa biết” và giới thiệu cho HS thấy cách giữ nhiệt của phích (bình thủy)

*Củng cố, dặn dị:

- Định nghĩa đối lưu và bức xạ nhiệt? - Đối lưu xảy ra chủ yếu ở chất nào? - Bức xạ nhiệt cĩ thể xảy ra ở mơi

trường nào? Tại sao?

- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ, làm bài tập trong SBT.

- Ơn tập để làm bài kiểm tra tiết sau.

- HS trả lời

- Quan sát thí

nghiệm

- Cá nhân trả lời

và tham gia thảo luận các câu trả lời

- Bức xạ nhiệt

xảy ra ngay cả trong chân khơng vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.

- Cá nhân trả lời

và tham gia thảo luận các câu trả lời - Đọc phần ghi nhớ - Đọc “Cĩ thể em chưa biết” 23.5 - Nhận xét: Nhiệt dã được truyền bằng các tia nhiệt đi thẳng

- Vật cĩ bề mặt

xù xì và cĩ màu sẩm thì hấp thụ các tia nhiệt càng nhiều.

2/ Kết luận: Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt cĩ thể xảy ra ở cả trong chân khơng. III-Vận dụng: - C10: để tăng hấp thụ các tia nhiệt. - C11: để giảm hấp thụ các tia nhiệt. - C12: hình thức

truyền nhiệt chủ yếu: +Chất rắn: dẫn nhiệt +Chất lỏng và chất khí: đối lưu.

+Chân khơng: bức xạ nhiệt

IV-RÚT KINH NGHIỆM:

I-MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

− Biết: nhiệt lượng vật thu vào để nĩng lên phụ thuộc vào khối lượng, nhiệt độ và chất làm vật. Biết bảng nhiệt dung riêng của một số chất.

− Hiểu được cơng thức tính nhiệt lượng và các đại lượng trong cơng thức. Xác định nhiệt lượng cần phải đo những dụng cụ nào.

− Vận dụng cơng thức tính nhiệt lượng để giải bài tập C9, C10.

2. Kỹ năng : mơ tả thí nghiệm và xử lí kết quả ở bảng ghi thí nghiệm. Vận dụng cơng thức tính nhiệt lượng.

3. Thái độ tích cực hợp tác khi hoạt động nhĩm.

II-CHUẨN BỊ:

Các tranh vẽ H.24.1,24.2,24.3. Bảng kết quả các thí nghiệm.

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ngày soạn:20/03/08 Ngày soạn:20/03/08 Ngày dạy :26/03/08 Tiết :29 Tuần:29 Bài24: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC 8ph 8ph 8ph 8ph 8ph

HĐ1: Thơng báo về nhiệt lượng vật

Một phần của tài liệu Giao an vatli 8 (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w