cách hay khơng?
1/ Thí nghiệm mơ hình:
- Lấy 50cm3 cát đổ vào 50cm3
ngơ rồi lắc nhẹ ta khơng thu được 100cm3 ngơ và cát.
2/ Giữa các nguyên tử, phân tử cĩ khoảng cách:
- Giữa các phân tử nước và các phân tử rượu cĩ khoảng cách. Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại, nên thể tích của hỗn hợp nước và rượu giảm.
- Vậy: giữa các phân tử, nguyên tử cĩ khoảng cách.
III-Vận dụng:
- C3:Các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại.
- C4:Thành bĩng cao su được
cấu tạo từ những phân tử cao su, giữa chúng cĩ khoảng cách. Các phân tử khí ở trong bĩng chui qua các khoảng cách này.
- C5:Vì các phân tử khí cĩ thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
19.1--> 19.7 SBT
IV-RÚT KINH NGHIỆM:
I-MỤC TIÊU:
− Biết: giải thích chuyển động Brao; sự chuyển động khơng ngừng giữa các nguyên tử, phân tử
− Hiểu sự chuyển động của phân tử, nguyên tử cĩ liên quan đến nhiệt độ của vật.
− Vận dụng :giải thích các hiện tượng khuếch tán.
− Kỹ năng : rèn kỹ năng tư duy, so sánh, giải thích hiện tượng.
− Thái độ hứng thú khi học mơn vật lí, hợp tác khi hoạt động nhĩm.
II-CHUẨN BỊ: -Làm trước các thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán của dung dịch đồng sunphát ( nếu cĩ
điều kiện) : 1 ống nghiệm làm trước 3 ngày,1 ống nghiệm làm trước 1 ngày và 1 ống làm trước khi lên lớp. -Tranh vẽ hiện tượng khuếch tán
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
5ph
10ph
HĐ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập,:
*Kiểm tra bài cũ: các chất được cấu tạo như thế nào? Thí nghiệm nào chứng tỏ giữa các phân tử, nguyên tử cĩ khoảng cách. *Tổ chức tình huống: như phần mở đầu SGK. HĐ2: Thí nghiệm Brao: - Mơ tả thí nghiệm kết hợp H20.2
- Cho HS phát biểu lại
nội dung chính của TN
- GọiHS lên bảng
trả lời
- Đọc phần mở
bài SGK
- Quan sát tranh và theo dõi phần mơ tả của GV
- Phát biểu lại nội
- Cấu tạo các chất (3đ) - Nêu thí nghiệm (3đ) - 19.1-D (2đ)
- 19.2-C (2đ)