tử: SGK. IV. Củng cố: - Làm bài tập phần vận dụng theo nhóm - Đọc phần ghi nhớ SGK - GV chốt lại các ý chính. V. Dặn dò: - Làm bài tập 1, 2, 3 - Hớng dẫn bài tập 2: hút nhau đẩy nhau.
Tiết 21 : Dòng điện - nguồn điện
Ngày soạn: Ngày dạy
A. Mục tiêu:
- Nhận biết đợc dòng điện, nắm đợc khái niệm về dòng điện, nguồn điện, mắc và kiểm tra đợc 1 mạch điện đơn giản.
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, nhận xét, mắc mạch điện đơn giản. - Thái độ trung thực, cẩn thận, kỷ luật.
B. Phơng pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề Phân nhóm.
C. Phơng tiện dạy học:
- Mảnh phim nhựa, kim loại - Bút thử điện, mảnh len
- Pin, bóng đèn, công tắc, dây nối.
D. Tiến trình lên lớp:(I) ổn định tổ chức (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ:
- Có bao nhiêu loại điện tích - Nêu cấu tạo nguyên tử.
(III) Bài mới:
1. Đặt vấn đề: SGK
2. Triển khai bài.
a) Hoạt động 1:
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- Yêu cầu HS làm C1; C2 vào vở ? Em có nhận xét gì
? Nêu kết luận về nguồn điện.
- HS mô tả lại sự tơng tự giữa dòng điện và dòng nớc.
C1: Nớc - chảy
C2: Cọ xát mảnh phim nhựa để mảnh phim nhiễm điện.
* Nhận xét:
Bóng đèn bút thử điện sáng khi có điện tích chạy qua nó.
Kết luận: Dòng điện là dòng các
điện tích dịch chuyển có hớng.
b) Hoạt động 2:
Giáo viên - Học sinh Nội dung
? Nguồn điện dùng để làm gì - HS làm C3 vào vở.
- GV thống nhất trả lời C3.