4. Sản phẩm của đề tà
1.2.3. Tổng quan về tình hình nuôi trồng thủy sản và nuôi tô mở vùng ven biển của tỉnh Cà Mau
biển của tỉnh Cà Mau
1.2.3.1. NTTS của tỉnh Cà Mau
Tỉnh Cà Mau nằm trọn trong vùng bán đảo Cà Mau, có bờ biển dài 255km, với ng− tr−ờng 80.000km2, hệ thống sông rạch chằng chịt, có 33 cửa sông thông ra biển và hai hệ sinh thái rừng, đó là rừng ngập ngọt (rừng tràm) và rừng ngập mặn (rừng đ−ớc). Do tính chất đặc thù, không nhận n−ớc ngọt từ hệ thống sông Mê Kông, chịu tác động lớn của thủy triều, nên xâm nhập mặn diễn ra rất mạnh, gần nh− toàn bộ phía đông, phía nam và phía tây của tỉnh. Với điều kiện tự nhiên nh− trên, Cà Mau có tiềm năng đa dạng và phong phú để phát triển toàn diện nuôi trồng, khai thác và chế biến xuất khẩu thủy sản. Hơn 20 năm qua, d−ới sự chỉ đạo và quan tâm của Trung −ơng và sự nỗ lực của nhân dân tỉnh Cà Mau, kinh tế thủy sản của tỉnh Cà Mau đã không ngừng lớn mạnh, phát triển với tốc độ cao và đã có những đóng góp rất lớn vào nhịp độ tăng tr−ởng kinh tế xã hội của tỉnh và của ngành Thủy sản cả n−ớc.
Tr−ớc năm 1980, thế mạnh của ngành Thủy sản tỉnh Cà Mau là khai thác biển và chế biến thủ công (cá khô, n−ớc mắm, mắm), hình thức khai thác thủy sản tự nhiên là chủ yếu. Từ thập niên 80, do tốc độ tăng tr−ởng dân số, nhu cầu thực phẩm đòi hỏi ngày càng cao, khai thác thủy sản với c−ờng độ mạnh, nguồn lợi tự nhiên ngày càng giảm sút dẫn đến nghề nuôi thủy sản đ−ợc ng−ời dân quan tâm. Do điều kiện tự nhiên và tiềm năng của vùng ven biển Cà Mau −u việt, nguồn giống tự nhiên ở vùng này phong phú, ng−ời dân địa ph−ơng đã phát triển mạnh nghề nuôi thủy sản. Ph−ơng thức nuôi trong giai đoạn này là nuôi QCTT. Đến năm 1994 – 1996, do khai thác thủy sản quá mức, nguồn lợi ngày càng cạn kiệt, nguồn giống tự nhiên giảm sút cộng thêm dịch bệnh làm tôm chết hàng loạt, ng−ời dân địa ph−ơng cùng với chính quyền quyết tâm tìm ph−ơng thức nuôi mới và đối t−ợng nuôi mới. Từ năm 1996 trở lại đây, ng−ời dân Cà Mau đã chuyển đổi từ ph−ơng thức nuôi QCTT sang nuôi QCCT và tôm sú là đối t−ợng nuôi chủ yếu. Ngoài nuôi thủy sản mặn, lợ ở Cà Mau còn nuôi cá n−ớc ngọt trong ao, hồ, m−ơng, v−ờn trong mùa m−a, đối t−ợng nuôi là cá đen (cá quả, trê, rô, sặc rần, sặc điện, sặc bớm), cá trắng (cá mè hoa, mè trắng, mè vinh, trắm, chép, trôi). Đặc biệt, trong hai năm trở lại đây ng−ời dân nuôi cá rô phi đơn tính và rô phi th−ờng, năng suất đạt 0,17 – 0,3 tấn/ha/năm. Ph−ơng thức nuôi QCCT xen canh lúa, nuôi cá trong rừng tràm.
Bảng 10: Hiện trạng nuôi thủy sản năm 2000 của tỉnh Cà Mau TT Đối t−ợng nuôi Diện tích (ha) Sản
l−ợng(tấn) Năng suất (kg/ha/năm) I Nuôi cá n−ớc ngọt 80910 41.876,0 517,50 A Nuôi ao, hồ, m−ơng v−ờn 8100 17820,0 2200,00 QCTT 6480 9720,0 1500,00 QCCT 1620 8100,0 5000,00 BTC 0 0,0 0,00
B Nuôi xen canh lúa 61630 20030,0 325,00
QCTT 43140 10785,0 250,00 QCCT 18490 9245,0 500,00 C Nuôi xen đát rừng tràm 11180 4026,0 360,00 QCTT 8940 2682,0 300,00 QCCT 2240 1344,0 600,00 II Nuôi tôm n−ớc lợ 106660 38283,6 359,00
A Nuôi tôm ao, đầm m−ơng v−ờn
35447 18232,8 515,36
QCTT 25312 10124,8 400,00
QCCT 10135 8108,0 800,00
BTC 0 0,0 0,00
B Nuôi luân canh đất lúa
8510 2808,0 329,90
QCTT 7660 2298,0 300
QCCT 850 510,0 600
C Nuôi xen canh đát rừng
62703 17242,8 275
QCTT 56435 14108,8 250
QCCT 6268 3134,0 500
Cho đến năm 2000, tỉnh Cà Mau nuôi tôm theo ph−ơng thức QCCT (bằng cách nuôi tôm xen kẽ với trồng lúa, nuôi tôm với trồng rừng và bảo vệ rừng ngập mặn), ph−ơng thức nuôi BTC và ThC với năng suất cao từ 2 – 5 tấn/ha/vụ. Tôm đ−ợc nuôi 2 vụ/năm.
Hiện trạng nuôi thủy sản của tỉnh Cà Mau năm 2000 đ−ợc thể hiện ở bảng 10.
Từ bảng 10 cho thấy ph−ơng thức sản xuất ở vùng ven biển Cà Mau đa dạng và phong phú, ng−ời dân nuôi thủy sản ở ao, hồ, m−ơng v−ờn, nuôi xen canh lúa, nuôi xen canh đất rừng. Đặc biệt ph−ơng thức nuôi thủy sản xen canh lúa, xen canh đất rừng là ph−ơng thức nuôi hữu hiệu nhất, vì không những mang lại hiệu quả kinh tế mà còn góp phần cân bằng sinh thái và an toàn môi tr−ờng. Mô hình nuôi tôm kết hợp bảo vệ rừng ở tỉnh Cà Mau là một trong những biện pháp quan trọng góp phần giải quyết mâu thuẫn gay gắt giữa rừng và tôm về vấn đề kinh tế – xã hội và môi tr−ờng ở vùng biển Cà Mau.
Từ số liệu của bảng 10 có thể thấy vào năm 2000, diện tích nuôi tôm của tỉnh Cà Mau đạt 106.660ha, diện tích nuôi cá n−ớc ngọt: 80.910ha. Nh− vậy, năm 2000 ở tỉnh Cà Mau diện tích nuôi tôm chiếm 56,8% tổng số diện tích. Diện tích nuôi tôm của tỉnh Cà Mau từ năm 1998 đến 2000, không tăng, giữ mức ổn định.
Bảng 11: Diện tích nuôi trồng thủy sản của tỉnh Cà Mau từ 1996 – 2002 (Số liệu của Viện Quy hoạch và Sở Thủy sản Cà Mau)
Năm Diện tích
(ha)
Sản l−ợng (tấn) Năng suất tôm (kg/ha/năm) 1996 104.431 18.325 175,4 1997 104.371 18.932 181,3 1998 111.100 16.817 151,3 1999 90.511 19.720 217,8 2000 187.570 38.283,6 204,1 2001 217.898 - - 2002 228.914 - -
1.2.3.2. Một số nhận xét chung về tình hình nuôi tôm của tỉnh Cà Mau
Cà Mau là một tỉnh có xu thế phát triển mạnh diện tích NTTS nói chung và nuôi tôm nói riêng so với các tỉnh vùng duyên hải của Nam Bộ và của cả n−ớc. Nghề NTTS của tỉnh Cà Mau trong giai đoạn 1992 – 1998 chủ yếu do dân tự phát, hình thức nuôi chủ yếu là QCTT. Những hậu quả xấu do việc chặt phá rừng làm cho năng suất nuôi thấp, hiệu quả sản xuất không cao. Trong những năm 1992 – 1993 dịch bệnh đã làm cho tôm chết hàng loạt, ảnh h−ởng rất lớn đến cuộc sống cũng nh− thu nhập của ng−ời dân ven biển. Những năm gần đây (1999 – 2002) lãnh đạo cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã và ng−ời dân Cà Mau đã nhận thức sâu sắc rằng muốn NTTS nói chung và nuôi tôm nói riêng đạt đ−ợc hiệu quả, cần phải giữ môi tr−ờng tốt, cân bằng sinh thái. Vì vậy, bà con ng− dân đã chuyển đổi ph−ơng thức sản xuất, từ nuôi QCTT sang nuôi QCCT (nuôi tôm xen kẽ với trồng rừng và bảo vệ rừng ngập mặn, nuôi tôm xen kẽ trồng lúa). Và b−ớc đầu đã xây dựng mô hình nuôi BTC. Mặc dù, có những b−ớc đột phá về diện tích nuôi, sản l−ợng nuôi và ph−ơng thức nuôi, nh−ng năng suất nuôi vẫn thấp, giá trị trung bình đạt 200 – 300kg/ha/năm. Sở
dĩ năng suất nuôi tôm thấp ch−a đạt năng suất cao là do những nguyên nhân sau:
- Tỉnh Cà Mau phát triển NTTS trên mặt rộng nh−ng ch−a sâu (ch−a đầu t− thích đáng), để dân tự làm, mô hình nuôi chủ yếu là QCTT.
- Ng−ời dân nuôi tôm theo phong trào tự phát, trình độ kỹ thuật còn thấp, ồ ạt mở rộng diện tích đầm nuôi theo h−ớng chặt phá rừng.
- Ch−a chủ động đ−ợc con giống (cả về chất l−ợng lẫn số l−ợng). - Ch−a có hệ thống cấp n−ớc và thóat n−ớc riêng biệt cho ao nuôi. - Không đủ vốn để đầu t− nuôi tôm theo mô hình BTC.
Hiệu quả kinh tế từ việc NTTS ven biển rất lớn, không những giải quyết công ăn việc làm góp phần ổn định cuộc sống của ng−ời dân ven biển, mà còn đóng góp đáng kể vào việc tăng xuất khẩu thu lợi nhuận.