Đánh giá sai số

Một phần của tài liệu Bài giảng microstation (Trang 43 - 45)

Trong quá trình nắn ảnh ng−ời sử dụng buộc phải theo dõi và đánh giá độ sai số chính xác của mô hình chuyển đổi hiện thời và các điểm sai số để di chuyển đến quyết định có chọn mô hình chuyển đổi đó không. Khi sai số giữa điểm khống chế trên file Raster và file dgn v−ợt quá mức tối thiểu, th−ờng khó có thể gắn các cặp điểm khống chế vào nhau một cách chính xác. Các giá trị sai số đ−ợc thể hiện bằng đơn vị đo chính Master Unit.

+ Sai số chuẩn Stardard error phải nhỏ hơn hoặc bằng hạn sai cho phép của bản đồ* mẫu số tỷ lệ bản đồ.

+ Sai số tổng bình ph−ơng SSE (Sum Squared error - là khoảng cách thật giữa các cặp điểm khống chế). Sai số đối với từng điểm khống chế này phải nhỏ hơn hoặc

bằng hạn sai cho phép của bản đồ * mẫu số tỷ lệ bản đồ. Nừu điểm có sai số lớn hơn giá trị cho phép nên xoá điểm đó đi và chọn lại bằng cách: → chọn điểm cần xoá → bấm nút Delete point trong hộp IRASB WARP.

Hoàn thành lệnh nắn ảnh: Sau khi đã chọn mô hình nắn chuyển và chấp nhận sai số cho quá trình nắn. → bấm nút Perform Warp trong hộp IRASB WARP.

Ch−ơng VI

VECTO HOá ĐốI TƯợNG DựA TRÊN NềN ảNH ---

Quá trình véc tơ hoá đối t−ợng dựa trên nền ảnh quét đ−ợc thực hiện dựa trên các phần mềm: MSFC, Geovec, Irasb, MicroStation.

Tr−ớc khi thực hiện quá trình vecto hoá, các file số liệu sau phải đ−ợc chuẩn bị tr−ớc:

File bảng đối t−ợng (.tbl) chứa các đối t−ợng cần số hoá đã đ−ợc phân lớp và định nghĩa các thuộc tính đồ hoạ tr−ớc.

File ảnh bản đồ quét đã đ−ợc nắn chỉnh về toạ độ của bản đồ.

File Design đ−ợc tạo dựa trên seed file của bản đồ thành lập để chứa các đối t−ợng số hoá.

File th− viện cell (.cell) chứa các ký hiệu dạng điểm đ−ợc thiết kế cho bản đồ cần thành lập.

File kiểu đ−ờng (.rsc) chứa các ký hiệu dạng đ−ờng đ−ợc thiết kế cho bản đồ cần thành lập và đ−ợc l−u trong th− mục có đ−ờng dẫn:

(c:\win32app\ustation\wsmod\default\symb\*.rsc).

Ch−ơng này sẽ giới thiệu các thao tác cụ thể đối với một số các thủ tục và một số các công cụ đ−ợc sử dụng cho việc vectơ hoá các đối t−ợng bao gồm:

1.Cách khởi động Geovec và MSFC. 2.Mở file ảnh bản đồ đã nắn.

3.Thủ tục đặt chế độ tự động điều khiển màn hình. 4.Thủ tục chọn đối t−ợng từ bảng đối t−ợng.

5.Cách sử dụng các công cụ vectơ hoá đối t−ợng dạng đ−ờng. 6.Cách mở một th− viện dạng cell. 6.Cách mở một th− viện dạng cell.

7.Cách sử dụng các công cụ vectơ hoá đối t−ợng dạng điểm.

8.Cách sử dụng các công cụ vectơ hoá các đối t−ợng dạng chữ viết.

Một phần của tài liệu Bài giảng microstation (Trang 43 - 45)