TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
Sau khi đã nghiên cứu sự chuyển hĩa của tiền tệ thành tư bản, bây giờ chúng ta sẽ phân tích quá trình tư bản đẻ ra giá trị thặng dư như thế nào?
1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và qúa trình sản xuất ra giátrị thặng dư trị thặng dư
Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa khơng phải là giá trị sử dụng mà là giá trị; hơn nữa, cũng khơng phải là giá trị đơn thuần mà là giá trị thặng dư. Nhưng để sản xuất giá trị thặng dư trước hết nhà tư bản phải sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đĩ, vì giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi và giá trị thặng dư.
Vậy, quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.“Với tư cách là sự thống nhất giữa quá trình lao động và quá trình tạo ra giá trị thì quá trình sản xuất là quá trình sản xuất hàng hĩa; với tư cách là sự thống nhất giữa quá trình lao động với quá trình làm tăng giá trị thì quá trình sản xuất là một quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa, là hình thái tư bản chủ nghĩa của nền sản xuất hàng hĩa”.
Quá trình sản xuất trong xí nghiệp tư bản đồng thời là quá trình nhà tư bản tiêu dùng sức lao động và tư liệu sản xuất mà nhà tư bản đã mua nên nĩ cĩ các đặc điểm:
- Người cơng nhân làm việc dưới sự kiểm sốt của nhà tư bản. - Sản phẩm mà cơng nhân làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản.
- Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng với việc tạo ra giá trị và giá trị thặng dư.
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin
Để sản xuất sợi, nhà tư bản đã mua (giả định theo đúng giá trị) 1 kg bơng trị giá 5 USD, khấu hao máy mĩc để kéo 1 kg bơng thành sợi là 2 USD, mua sức lao động trong một ngày 10 giờ là 3 USD. Trong mỗi giờ lao động người cơng nhân tạo ra một lượng giá trị mới tương đương 0,6 USD. Và, cứ 5 giờ thì kéo được 1 kg bơng thành sợi. Như vậy, giá trị của 1 kg sợi bằng:
+ Giá trị của bơng chuyển sang: 5 USD
+ Khấu hao máy mĩc: 2 USD + Giá trị mới được cộng thêm vào: 3 USD Tổng cộng: 10 USD
Trong khi đĩ, giá trị nhà tư bản phải tra cho hàng hĩa sức lao động trong ngày là 3 USD (để được quyền sử dụng sức lao động đĩ trong 1 ngày: 10 giờ)
Nếu người cơng nhân ngừng lao động ở điểm này thì giá trị sản phẩm bằng giá trị của tư bản ứng trước, khơng cĩ giá trị thặng dư. Nhưng nhà tư bản mua sức lao động cả ngày 10 giờ, chứ khơng phải 5 giờ. Bởi vậy, trong 5 giờ tiếp theo nhà tư bản vẫn chi tiền mua bơng 5 USD, khấu hao máy mĩc 2 USD và vẫn cĩ 1 kg sợi. Xét cả ngày, nhà tư bản cĩ 2 kg sợi thu được: 2 kg x 10 USD = 20 USD. Xét về mặt chi, tổng số tiền nhà tư bản chi ra để sản xuất 2 kg sợi là:
+ Tiền mua bơng: 10 USD
+ Khấu hao máy mĩc: 4 USD
+ Tiền cơng: 3 USD
Tổng cộng: 17 USD
Lấy thu trừ đi chi, nhà tư bản đã cĩ: 20 USD - 17 USD = 3 USD.
Nhà tư bản bán 2 kg sợi với giá 20 USD, và thu được lượng giá trị thặng dư bằng 3 USD.
Vậy giá trị thặng dư là một bộ phận giá trị mới do lao động của cơng nhân tạo ra, dơi ra ngồi giá trị sức lao động và bị nhà tư bản chiếm khơng.
Như vậy, nếu quá trình lao động dừng lại ở điểm mà giá trị mới được tạo ra chỉ đủ bù đắp giá trị sức lao động thì chỉ cĩ sản xuất giá trị giản đơn, khi quá trình lao động vượt quá điểm đĩ mới cĩ sản xuất giá trị thặng dư.
* Giá trị thặng dư là phần giá trị mới dơi ra ngồi giá trị sức lao động do cơng nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm khơng.
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin
2. Bản chất của tư bản - tư bản bất biến và tư bản khả biến
a. Bản chất của tư bản: Các nhà kinh tế học tư sản thường cho rằng mọi cơng cụ lao động, mọi tư liệu sản xuất đều là tư bản. Thực ra,bản thân tư liệu sản xuất khơng phải là tư bản, nĩ chỉ là yếu tố cơ bản của sản xuất trong bất kỳ xã hội nào. Tư liệu sản xuất chỉ trở thành tư bản khi nĩ trở thành tài sản của các nhà tư bản và được dùng để bĩc lột lao động làm thuê. Do đĩ: tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bĩc lột lao động khơng cơng của cơng nhân làm thuê. Bản chất của tư bản là thể hiện quan hệ sản xuất xã hội mà trong đĩ giai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấp cơng nhân sáng tạo ra.
b.Tư bản bất biến: Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm, tức là giá trị khơng thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất
+ Gồm: * máy mĩc, nhà xưởng * nguyên, nhiên, vật liệu
+ Đặc điểm:
* giá trị của chúng được bảo tồn và chuyển dịch nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm * giá trị tư liệu sản xuất được bảo tồn dưới dưới hình thức giá trị sử dụng mới. + Tư bản bất biến ký hiệu là C.
c.Tư bản khả biến:
+ Bộ phận tư bản ứng trước dùng để mua hàng hố sức lao động khơng tái hiện ra, nhưng thơng qua lao động trừu tượng, người cơng nhân làm thuê đã sáng tạo ra một giá trị mới, lớn hơn giá trị của sức lao động, tức là cĩ sự biển đổi về số lượng.
+ Tư bản khả biến, ký hiệu là V.
Tư bản khả biến tồn tại dưới hình thức tiền lương.
d. Cơ sở của viêc phân chia: là nhờ tính chất hai mặt của lao động sản xuất ra hàng hố + Lao động cụ thể: bảo tồn và chuyển dịch giá trị của tư liệu sản xuất.
+ Lao động trừu tượng: tạo ra giá trị mới.
e. Ý nghĩa của việc phân chia: việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động SX hàng hĩa giúp Mác tìm ra chìa khĩa để xác định sự khác nhau giữa TBBB và TBKB.
+ Sự phân chia đĩ vạch rõ nguồn gốc của m: chỉ cĩ bộ phận tư bản khả biến mới tạo ra giá trị thặng dư, cịn tư bản bất chỉ là điều kiện cần thiết để tiến hành sản xuất.
+ Sự phân chia đĩ cho thấy vai trị của mỗi bộ phận tư bản trong việc tạo ra giá trị hàng hố. Giá trị của hàng hĩa gồm: ( C + V + M.)
3. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư
a. Tỷ suất giá trị thặng dư: là tỷ số tính theo (%) giữa số lượng giá trị thặng dư với tư bảnkhả biến cần thiểt để sản xuất ra giá trị thặng dư đĩ, ký hiệu là m’. khả biến cần thiểt để sản xuất ra giá trị thặng dư đĩ, ký hiệu là m’.
m´ = × 100% hoặc:
m’ = × 100%
Tỷ suất giá trị thặng dư nĩi lên trình độ bĩc lột TBCN.
b. Khối lượng giá trị thặng dư: tích số giữa tỷ xuất giá trị thặng dư với tổng tư bản khả biếnđã được sử dụng. đã được sử dụng.
Cơng thức: M = m’×V
trong đĩ: M - khối lượng giá trị thặng dư;
V - tổng khối lượng tư bản khả biến được sử dụng.
4. Hai phương pháp nâng cao trình độ bĩc lột
a. Giá trị thặng dư tuyệt đối: là giá trị thặng dư được tạo ra do kéo dài ngày lao động trongkhi thời gian lao động tất yếu khơng thay đổi. khi thời gian lao động tất yếu khơng thay đổi.
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin
Giả sử ngày lao động 10 h trong đĩ 5 h thời gian lao động tất yếu, 5 h thời gian lao động thặng dư.
Biểu diễn bằng sơ đồ sau:
Tỷ suất giá trị thặng dư: m’ = 5
5 × 100% = 100%
Giả sử ngày lao động kéo dài thêm 3 h nữa, thời gian lao động tất yếu khơng đổi (5 h), thời gian lao động thặng dư tăng lên 8 h:
m’ = 5
7 × 100% = 140%- Những con đường chủ yếu để SX ra giá trị thặng dư tuyệt đối: - Những con đường chủ yếu để SX ra giá trị thặng dư tuyệt đối:
+ tăng thời gian làm việc trong 1 ngày, tháng, năm… + tăng cường độ lao động.
- Giới hạn ngày lao động: về thể chất và tinh thần của người cơng nhân: co dãn trong khoảng: Thời gian lao động cần thiết < ngày lao động < 24 h.
- Giới hạn ngày lao động phụ thuộc: + Trình độ LLSX;
+ Tính chất QHSX;
+ So sánh lực lượng giữa cơng nhân và tư bản.
b. Giá trị thặng dư tương đối là: giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu, nhờ đĩ tăng thời gian lao động thặng dư, trong điều kiện độ dài ngày lao động khơng thay đổi.
Sơ đồ ví dụ:
m’ = 55 × 100% = 100%
Nếu thời gian lao động tất yếu rút ngắn cịn 3 h, thời gian lao động thặng dư tăng lên 3 h:
m’ =
3
7 × 100% = 350%
Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách: hạ thấp giá trị sức lao động, bằng cách giảm giá trị tư liệu sinh hoạt của cơng nhân. Do đĩ phải tăng năng suất lao động xã hội trong các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt, các ngành SX TLSX để SX các TLSH. Nghĩa là tăng năng suất lao động xã hội.
c. Giá trị thặng dư siêu ngạch
Là phần giá trị thặng dư thu thêm xuất hiện khi giá trị cá biệt của hàng hĩa nhỏ hơn giá trị xã hội của hàng hố.
- Cạnh tranh giữa các nhà tư bản buộc họ phải tăng năng suất lao động trong các xí nghiệp của mình để giảm giá trị cá biệt của hàng hĩa so với giá trị xã hội. Nhà tư bản sẽ thu số chênh
Thời gian cần thiết 5 h Thời gian thặng dư 5 h
Thời gian cần thiết 5 h Thời gian thặng dư 8 h
Thời gian cần thiết 5 h Thời gian thặng dư 5 h
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin
lệch giữa giá trị cá biệt và giá trị xã hội, chừng nào NSLĐxã hội cịn chưa tăng lên để số chênh lệch đĩ khơng cịn nữa.
- Giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời đối với mỗi nhà tư bản, nhưng đối với xã hội nĩ là phổ biến, giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.
- So sánh giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối:
GTTD tương đối GTTD siêu ngạch
* Do tăng NSLĐ XH; * Tồn bộ các nhà TB thu;
* Biểu hiện quan hệ giữa cơng nhân và tư bản.
* Do tăng NSLĐ cá biệt; * Từng nhà TB thu;
* Biểu hiện quan hệ giữa cơng nhân với tư bản, tư bản với tư bản.
5. Sản xuất ra giá trị thặng dư - quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản
Mỗi phương thức sản xuất cĩ một quy luật kinh tế tuyệt đối, quy luật phản ánh mối quan hệ kinh tế bản chất nhất của phương thức sản xuất ấy. Tạo ra giá trị thặng dư là quy luật tuyệt đối của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
a. Nội dung quy luật
Sản xuất ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản bằng cách tăng cường bĩc lột lao động làm thuê trên cơ sở tăng năng suất lao động và cường độ lao động.
Vì sao gọi là quy luật kinh tế cơ bản:
- Phản ánh mục đích của nền sản xuất và phương tiện đạt mục đích.
- Sản xuất giá trị thặng dư phản ánh quan hệ giữa tư bản và lao động, đây là quan hệ cơ bản trong XH tư bản.
- Phản ánh quan hệ bản chất trong CNTB.
- Chi phối sự hoạt động của các quy luật kinh tế khác.
- Quyết định sự phát sinh, phát triển của CNTB, và là quy luật vận động của phương thức SX đĩ.
Chủ nghĩa tư bản ngày nay tuy cĩ những điều chỉnh nhất định về hình thức sở hữu, quản lý và phân phối để thích nghi ở mức độ nào đĩ với điều kiện mới, nhưng sự thống trị của chủ nghĩa tư bản tư nhân vẫn tồn tại nguyên vẹn, bản chất bĩc lột của chủ nghĩa tư bản vẫn khơng thay đổi. Nhà nước tư sản hiện nay tuy cĩ tăng cuờng can thiệp vào đời sống kinh tế và xã hội, nhưng về cơ bản nĩ vẫn là bộ máy thống trị của giai cấp tư sản.
Tuy nhiên, do trình độ đã đạt được của văn minh nhân loại và do cuộc đấu tranh của giai cấp cơng nhân, mà một bộ phận khơng nhỏ cơng nhân ở các nước tư bản phát triển cĩ mức sống tương đối sung túc, nhưng về cơ bản, họ vẫn phải bán sức lao động và vẫn bị nhà tư bản bĩc lột giá trị tư bản thặng dư. Nhưng trong điều kiện hiện nay, sản xuất giá trị thặng dư cĩ những đặc điểm mới:
- Do kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại được áp dụng rộng rãi nên khối lượng giá trị thặng dư được tạo ra chủ yếu nhờ tăng năng suất lao động. Việc tăng năng suất lao động do áp dụng kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại cĩ đặc điểm là chi phí lao động sống trong một đơn vị sản phẩm giảm nhanh, vì máy mĩc hiện đại thay thế được nhiều lao động sống hơn.
- Cơ cấu lao động xã hội ở các nước tư bản phát triển hiện nay cĩ sự biến đổi lớn. Do áp dụng rộng rãi kỹ thuật và cơng nghiệp hiện đại nên lao động phức tạp, lao động trí tuệ tăng lên và thay thế lao động giản đơn, lao động cơ bắp. Do đĩ, lao động trí tuệ, lao động cĩ trình độ kỹ thuật cao ngày càng cĩ vai trị quyết định trong việc sản xuất ra giá trị thặng dư. Chính nhờ sử dụng lực lượng lao động ngày nay mà tỉ suất và khối lượng giá trị thặng dư đã tăng lên rất nhiều.
- Sự bĩc lột của các nước tư bản phát triển trên phạm vi quốc tế ngày càng được mở rộng dưới nhiều hình thức; xuất khẩu tư bản và hàng hĩa, trao đổi khơng ngang giá… lợi nhuận siêu ngạch
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin
mà các nước tư bản phát triển bịn rút từ các nước kém phát triển trong mấy chục năm qua đã tăng lên gấp nhiều lần. Sự cách biệt giữa các nước giàu và những nước nghèo ngày càng tăng và đang trở thành mâu thuẫn nổi bật trong thời đại ngày nay. Các nước tư bản phát triển đã bịn rút chất xám, hủy hoại mơi sinh, cũng như cội rễ đời sống văn hĩa của các nước lạc hậu, chậm phát triển.
III. SỰ CHUYỂN HĨA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯTHÀNH TƯ BẢN - TÍCH LŨY TƯ BẢN