SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CĨ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP 1. Giai cấp và vai trị của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội cĩ đối kháng giai cấp
a. Khái niệm giai cấp
Trong chủ nghĩa Mac-Lênin, khái niệm giai cấp dùng để chỉ “những tập đồn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thì những quan hệ này được pháp luật qui định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trị của họ trong tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải ít hoặc nhiều mà họ được hưởng”.
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin
Theo khái niệm trên đây, thực chất của sự phân hĩa những con người trong một cộng đồng xã hội thành các giai cấp khác nhau, đối lập nhau chính là do cĩ sự khác nhau và đối lập nhau về địa vị của họ trong một chế độ kinh tế-xã hội nhất định và do đĩ cĩ khả năng khách quan dẫn đến một thực tế là “tập đồn này cĩ thể chiếm đoạt được lao động của tập đồn khác”. Do vậy, theo Lênin: “gíai cấp là những tập đồn người mà tập đồn này cĩ thể chiếm đoạt lao động của tập đồn khác, do chỗ các tập đồn đĩ cĩ địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định”. Cũng do đĩ, thực chất của sự phân hĩa giai cấp trong xã hội chính là sự phân hĩa những con người trong một cộng đồng xã hội thành những kẻ bĩc lột và những người bị bĩc lột. Thực tế lịch sử nhân loại mấy nghìn năm qua đã chứng minh điều này, đĩ là sự phân hĩa những con người trong cộng đồng xã hội thành các giai cấp đối kháng nhau: chủ nơ và nơ lệ, chúa đất và nơng nơ, tư sản và vơ sản.
Thực tiễn lịch sử cũng đã chứng minh: giai cấp nào nắm được tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội thì đồng thời cĩ khả năng chiếm được địa vị làm chủ quyền lực chính trị và quyền lực nhà nước, do đĩ cĩ khả năng khách quan trở thành giai cấp thống trị xã hội, thực hiện được việc chiếm đoạt lao động của giai cấp khác và duy trì được tình trạng tương đối ổn định của xã hội trong điều kiện cĩ đối kháng giai cấp.
Khái niệm giai cấp khơng đơn thuần là một khái niệm của khoa học chính trị mà đĩ cịn là một khái niệm phản ánh mối quan hệ khách quan giữa lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực chính trị của xã hội; phản ánh mối quan hệ kinh tế - chính trị giữa các tập đồn người trong một điều kiện lịch sử nhất định. Đĩ là mối quan hệ khơng chỉ cĩ sự khác biệt mà cịn cĩ tính chất đối lập của họ trên phương diện kinh tế và chính trị. Từ đĩ cho thấy: việc phân tích những vấn đề về kết cấu chính trị cần phải gắn liền với việc phân tích kết cấu kinh tế của xã hội theo quan điểm lịch sử, cụ thể.
Để phân tích và xử lý chính xác những vấn đề về kết cấu chính trị xã hội khơng những cần nắm vững khái niệm giai cấp theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin mà cịn phải nắm vững khái niệm tầng lớp xã hội. Khái niệm tầng lớp xã hội thường được sử dụng để chỉ sự phân tầng, phân lớp, phân nhĩm giữa những con người trong cùng một giai cấp theo địa vị và sự khác biệt cụ thể của họ trong giai cấp đĩ như: tầng lớp cơng nhân làm thuê lao động giản đơn, lao động phức tạp, lao động chuyên gia,…; mặt khác, khái niệm này cũng cịn được dùng để chỉ những nhĩm người ngồi kết cấu các giai cấp trong một xã hội nhất định như: tầng lớp cơng chức, trí thức, tiểu nơng,…
b. Nguồn gốc giai cấp
Việc phát hiện ra sự tồn tại của giai cấp, đối kháng giai cấp và đấu tranh giai cấp khơng phải là phát hiện mới trong lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin. Một trong những phát hiện mới và cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin là ở chỗ chỉ ra rằng sự tồn tại của giai cấp, đối kháng giai cấp và đấu tranh giai cấp khơng phải là bản tính của nhân loại, cũng khơng phải là một sự tiền định mà chỉ là hiện tượng cĩ tính lịch sử, tức là chỉ gắn liền với những giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử. Mác khẳng định: “sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn liền với những giai đoạn lịch sử nhất định của sản xuất”.
Nguồn gốc trực tiếp của sự phân hĩa giai cấp trong xã hội chính là do sự ra đời và tồn tại của chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, đặc biệt là đối với những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, bởi vì chỉ cĩ trong điều kiện đĩ mới cĩ khả năng khách quan làm phát sinh và tồn tại sự khác biệt địa vị của các tập đồn người trong quá trình sản xuất xã hội, do đĩ mà dẫn tới khả năng tập đồn này cĩ thể chiếm đoạt lao động thặng dư của tập đồn khác. Tuy nhiên chỉ cĩ chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất vẫn chưa đủ để làm phát sinh giai cấp trong xã hội nếu chưa cĩ sự phát triển của lực lượng sản xuất đến một mức độ làm cho năng suất lao động tăng lên, do vậy mà thời gian lao động đã cĩ thể chia thành hai phần là lao động tất yếu và lao động thặng dư với biểu hiện trực tiếp của nĩ là sự dư thừa của cải tương đối trong cộng đồng xã hội. Hơn nữa, sự tồn tại của chế độ chiếm hữu tư nhân hay cộng đồng xã hội về tư liệu sản xuất lại khơng phải là theo ý muốn chủ quan mà là tuân theo qui luật khách quan – qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Vì vậy, nguồn gốc sâu xa của sự phân hĩa giai cấp trong xã hội chính là do tình trạng phát triển chưa đầy đủ của lực lượng sản
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin
xuất. Khi lực lượng sản xuất đạt đến mức đầy đủ của nĩ thì chính nĩ lại là nguyên nhân khách quan của việc xĩa bỏ chế dộ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và do đĩ dẫn tới sự xĩa bỏ giai cấp, đối kháng và đấu tranh giai cấp trong xã hội. Đĩ là vấn đề thực tiễn của chủ nghĩa xã hội và đặc biệt là của xã hội xã hội cộng sản chủ nghĩa trong tương lai.
Con đường hình thành, phát triển giai cấp cĩ thể diễn ra với những hình thức khác nhau, mức độ khác nhau ở các cộng đồng xã hội khác nhau trong lịch sử. Điều đĩ phụ thuộc sự tác động cụ thể của các nhân tố khách quan và chủ quan đến tiến trình vận động, phát triển của mỗi cộng đồng người. Tuy nhiên cĩ thể khái quát quá trình hình thành, phát triển giai cấp ở các cộng đồng người trong lịch sử ở hai hình thức cơ bản, đĩ là: hình thức hình thành, phát triển giai cấp diễn ra chủ yếu với sự tác động của nhân tố bạo lực và hình thành phát triển giai cấp diễn ra chủ yếu với sự tác động của qui luật kinh tế phân hĩa những người sản xuất hàng hĩa trong nội bộ cộng đồng xã hội. Ngồi ra, trong thực tế lịch sử cịn diễn ra quá trình tác động đồng thời của cả hai nhân tố đĩ
c. Vai trị của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển của xã hội cĩ đối kháng giai cấp
Theo Lênin, Khái niệm đấu tranh giai cấp dùng để chỉ “cuộc đấu tranh của quần chúng bị tướt hết quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn cĩ đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người cơng nhân làm thuê hay những người vơ sản chống lại những người hữu sản hay giai cấp tư sản”. theo khái niệm này, thực chất của đấu tranh giai cấp
là cuộc đấu tranh của những người lao động làm thuê, những người nơ lệ bị áp bức về chính trị- xã hội và bị bĩc lột về kinh tế chống lại sự áp bức và bĩc lột nĩ; tức là nhằm giải quyết vấn đề mâu thuẫn lợi ích kinh tế và chính trị xã hội giữa giai cấp thống trị và bị thống trị ở những phạm vi và mức độ khác nhau.
Tùy theo những điều kiện lịch sử khác nhau, các cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội cĩ thể được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, với những phạm vi và trình độ khác nhau như: đấu tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng, đấu tranh chính trị,….Trong thực tế lịch sử, cuộc đấu tranh giai cấp cĩ thể cịn mang những hình thức đấu tranh dân tộc, tơn giáo, văn hĩa và cĩ thể cĩ nhiều hình thức đa dạng khác.
Để khống chế và đàn áp những cuộc đấu tranh giai cấp của những người lao động làm thuê, những người nơ lệ, nhằm duy trì và thực hiện được sự bĩc lột của nĩ, các giai cấp thống trị trong lịch sử tất yếu phải sử dụng đến sức mạnh bạo lực cĩ tổ chức – đĩ là nhà nước với những đội vũ trang đặc biệt và hệ thống pháp luật nhằm duy trì trật tự của sự thống trị giai cấp. vì vậy, vấn đề chính quyền nhà nước, quyền lực nhà nước là vấn đề trung tâm và cơ bản của cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội. Bất cứ cuộc đấu trang giai cấp nào nếu chưa giải quyết được vấn đề chiếm giữ quyền lực nhà nước thì chưa thể giải quyết được những vấn đề căn bản nhất của cuộc đấu tranh giai cấp. Tuy nhiên khong phải mọi cuộc đấu tranh giai cấp đều xác định vấn đề chính quyền nhà nước, quyền lực nhà nước là vấn đề trung tâm của nĩ mà chỉ cĩ sự phát triển của đấu tranh giai cấp đạt tới trình độ đấu tranh chính trị thì vấn đề đĩ mới trở thành vấn đề trung tâm và cơ bản của nĩ – đĩ cũng là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội với tư cách là đỉnh cao của sự phát triển đấu tranh giai cấp.
Như vậy, sự ra đời và tồn tại của nhà nước là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội cĩ đối kháng giai cấp. Khi mà các mâu thuẫn xã hội đã bị đẩy đến chỗ khơng thể giải quyết được thì tất yếu giai cấp thống trị cần đến sức mạnh bạo lực đặc biệt để duy trì xã hội trong vịng một “trật tự” theo ý chí của nĩ, thực hiện lợi ích của nĩ. Sự ra đời và tồn tại của nhà nước khơng phải để giải quyết mâu thuẫn mà là để duy trì trật tự xã hội trong điều kiện mâu thuẫn khơng thể giải quyết được. Trong lịch sử hơn 2000 năm qua đã từng tồn tại các kiểu nhà nước: nhà nước chủ nơ, nhà nước phong kiến,và nhà nước tư bản. đây là những kiểu nhà nước đúng với nghĩa đen của nĩ, tức cơng cụ bạo lực cĩ tổ chức nhằm khống chế cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp những người lao động. Cho dù các hình thức của mỗi kiểu nhà nước đĩ cĩ khác nhau, tên gọi khác nhau nhưng bản chất giai cấp của chúng chỉ là một – đĩ là cơng cụ chuyên chính của các giai cấp bĩc lột trong lịch sử đối với nơ lệ hay lao động làm thuê. Khác với các kiểu nhà nước nĩi trên, nhà nước
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin
chuyên chính vơ sản là kiểu nhà nước mới, là “nửa nhà nước”, “nhà nước khơng cịn nguyên nghĩa đen của nĩ”, tồn tại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; là cơng cụ bạo lực cĩ tổ chức và cơng cụ quản lý kinh tế-xã hội của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động.
Đấu tranh giai cấp giữ vai trị là phương thức, động lực cơ bản của sự tiến bộ, phát triển xã hội trong điều kiện xã hội cĩ sự phân hĩa thành đối kháng giai cấp.
Lịch sử nhân loại từ khi cĩ sự phân hĩa giai cấp đến nay, về thực chất của những cuộc đấu tranh giai cấp được biểu hiện dưới nhiều hình thức đa dạng với những mức độ khác nhau và mang sắc thái khác nhau. Đĩ là cuộc đấu tranh của những người nơ lệ chống lại ách áp bức của giai cấp chủ nơ; cuộc đấu tranh của những người nơng nơ, những người nơng dân làm thuê chống lại sự áp bức, bĩc lột của bọn chúa đất, địa chủ; cuộc đấu tranh của những người cơng nhân làm thuê chống lại ách áp bức và bĩc lột của giai cấp tư sản. Kết quả cuối cùng của những cuộc đấu tranh đĩ dẫn tới sự ra đời của một phương thức sản xuất mới thơng qua đỉnh cao của nĩ là những cuộc cách mạng xã hội.
Như vậy, trong điều kiện xã hội cĩ đối kháng giai cấp thì sự phát triển của xã hội chỉ cĩ thể thực hiện được thơng qua những cuộc đấu tranh giai cấp nhằm giải quyết những mâu thuẫn đối kháng trong đời sống kinh tế và chính trị - xã hội. Trong trường hợp này, đấu tranh giai cấp khơng chỉ là động lực cơ bản của sự phát triển lịch sử mà cịn là phương thức cơ bản của sự tiến bộ và phát triển xã hội trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, phương thức và động lực cơ bản nhất của sự tiến bộ, phát triển xã hội là sự vận động của mâu thuẫn trong phương thức sản xuất, trong bản thân nền sản xuất vật chất của xã hội, nhưng trong điều kiện xã hội cĩ sự phân hĩa giai cấp thì mâu thuẫn đĩ lại được bộc lộ và biến thành mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp trong đời sống chính trị - xã hội. Trong trường hợp này, mâu thuẫn đối kháng trong đời sống kinh tế chỉ cĩ thể giải quyết được thơng qua việc giải quyết mâu thuẫn đối kháng giai cấp trên lĩnh vực chính trị xã hội. Như vậy, mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp đã trở thành cơ chế chính trị xã hội để giải quyết mâu thuẫn trong phương thức sản xuất, thực hiện nhu cầu khách quan của sự phát triển của lực lượng sản xuất, thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
2. Cách mạng xã hội và vai trị của nĩ đối với sự phát triển của xã hội cĩ đối kháng giaicấp cấp
a. Khái niệm cách mạng xã hội và nguyên nhân của nĩ
Khái niệm cách mạng xã hội dùng để chỉ bước chuyển biến lớn của lịch sử phát triển xã hội lồi người – đĩ là bước chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội ở trình độ thấp lên một hình thái kinh tế - xã hội ở trình độ cao hơn, được tiến hành trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội…của xã hội.
Trong xã hội cĩ giai cấp đối kháng, cách mạng xã hội được đặc trưng bằng việc giai cấp cách mạng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền nhà nước, đồng thời tiến hành tổ chức, xây dựng và sử dụng nhà nước mới của nĩ để cải tạo căn bản, tồn diện mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, tức là xây dựng một hình thái kinh tế - xã hội mới. Do đĩ, cĩ thể thấy: vấn đề chính quyền nhà nước nhất định là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng. Đồng thời, cuộc cách mạng nào cũng phải trải qua hai giai đoạn là: giai đoạn giành chính quyền và giai đoạn tổ chức xây dựng chính quyền mới, xây dựng xã hội mới. Đĩ thực sự là một quá trình chẳng những đầy những khĩ khăn, nguy hiểm, gian khổ mà cịn thường là hết sức lâu dài diễn ra hàng chục, thậm chí hàng trăm năm.
Như vậy, khái niệm cách mạng xã hội khác với khái niệm cải cách. Khái niệm cải cách dùng để chỉ những cuộc cải biến diễn ra trên một hay một số lĩnh vực của đời sống xã hội trong phạm vi một hình thái kinh tế - xã hội nhằm hồn thiện hình thái kinh tế - xã hội đĩ, như: cải cách thể