TRIỂN VỌNG CỦA CNXH.

Một phần của tài liệu Đề cương môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác – lênin (Trang 57 - 61)

1. Chủ nghĩa tư bản khụng phải là tương lai của xó hội loài người

a. Bản chất của chủ nghĩa tư bản khụng thay đổi.

C.Mỏc và Ph.Ăngghen đó từng đỏnh giỏ rất cao vai trũ lịch sử của giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản. Trong tỏc phẩm Tuyờn ngụn của đảng cộng sản, cỏc ụng viết “giai cấp tư sản đó đúng vai trũ hết sức cỏch mạng trong lịch sử”; song cỏc ụng cũng dự bỏo và chứng minh những dự bỏo của mỡnh “sự sụp đổ của giai cấp tư sản và sự thắng lợi của giai cấp vụ

sản đều là tất yếu như nhau”.

Vận dụng quan điểm, phương phỏp luận của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin trong tỏc phẩm “Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cựng của chủ nghĩa tư bản” chỉ ra những mõu thuẫn, xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản đến chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn “tột cựng”, ăn bỏm và gióy chết và là phũng chờ của chủ nghĩa xó hội. Nhưng tỡnh hỡnh thực tế trong mấy thập niờn vừa qua, chủ nghĩa tư bản ngày nay phỏt triển rất mạnh do biết tự điều chỉnh và thớch ứng, biết tỡm bớ quyết để sống lại từ con đường cựng. Chủ nghĩa tư bản cũn khả năng để phỏt triển nhưng bản chất của chủ nghĩa tư bản thỡ khụng thay đổi, những mõu thuẫn của chủ nghĩa tư bản, bản thõn nú khụng thể khắc phục nổi, đú là tỡnh trạng khủng hoảng kinh tế, ngoài khủng hoảng mang tớnh chu kỳ ra cũn cú khủng hoảng cơ cấu, khủng hoảng thể chế, khủng hoảng tài chớnh tiền tệ v.v. Cỏc loại khủng hoảng và những khú khăn của chủ nghĩa tư bản đó dẫn tới hàng loạt vấn đề xó hội nảy sinh như tỡnh trạng thất nghiệp, nghốo khú và chờnh lệch giàu nghốo xó hội, mõu thuẫn dõn tộc tăng lờn, trật tự xó hội hỗn loạn, hoạt động tội phạm gia tăng v.v. Chủ nghĩa tư bản ngày nay dự đó cú những điều chỉnh nhưng vẫn là “một thế giới khụng thể chấp nhận” như Renờ Duynụng khẳng định trong cuốn sỏch của mỡnh.

Trong khuụn khổ của CNTB dự là CNTB hiện đại, trờn thế giúi ngày nay vẫn cú đến 1,2 tỉ người vẫn tiễp tục phải chịu ghốo đúi, tật bệnh mự chữ, chiến trnah, hưởng mức thu nhập dưới 1USD/ngày; 2,5 tỉ ng nghốo cú tổng thu nhập chỉ bằng thu nhập của 250 tỉ phỳ,

triẹu phỳ lớn nhất thế giới gộp lại; 1/3 LL lđ toà TG, tức khoảng 1 tỉ ng bị thất nghiệp ở cỏc mức khỏc nhau; tại hơn 100 nước đang hoặc kộm phỏt triển, mức thu nhập bỡnh quõn đầu ng giảm đi so với thập niờn trước, hàng ngày cú đến30000 trẻ em chết bệnh mà lẽ ra cú thể được cứu sống, và sú ng mự chữ lờn tới 800 triệu người.

Sự kiện giới cầm quyền Mỹ và giới cầm quyền Anh tấn cụng Irắc năm 2003 càng khẳng định bản chất hiếu chiến của chỳng.

b. Cỏc yếu tố xó hội chủ nghĩa đang nảy sinh trong lũng chủ nghĩa tư bản.

Theo quan điểm của C.Mỏc “sự thay thế của cỏc hỡnh thỏi kinh tế-xó hội là một quỏ trỡnh lịch sử-tự nhiờn”. Chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xó hội với tư cỏch là hai hỡnh thỏi kinh tế xó hội khỏc nhau, kế tiếp nhau, xó hội trước tất yếu bị xó hội sau thay thế, xó hội sau vừa phủ nhận xó hội trước vừa kế thừa và phỏt triển những thành tựu mà xó hội trước tạo ra. Chủ nghĩa tư bản ngày nay đó phỏt triển đến giai đoạn cao nhất của nú- chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước- đó gần với chủ nghĩa xó hội hơn. Theo V.I. Lờnin chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự chuẩn bị đầy đủ nhất cho chủ nghĩa xó hội, là giai đoạn trước của chủ nghĩa xó hội. Chủ nghĩa tư bản ngày nay đó tạo ra nền sản xuất lớn với khoa học cụng nghệ ngày càng hiện đại, sự phỏt triển xó hội hoỏ sản xuất đang “nẩy mầm” những nhõn tố của chủ nghĩa xó hội. Sự xuất hiện những cụng ty cổ phần trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, sự tăng lờn của nú và những nhõn tố xó hội chủ nghĩa khỏc cú nghĩa là sự phỏt triển của quỏ trỡnh lịch sử tự nhiờn trong đú chủ nghĩa tư bản bắt đầu quỏ độ sang phương thức sản xuất mới. Trong xó hội tư bản hiện đại, về mặt sở hữu, sự xuất hiện quốc hữu hoỏ, chế độ hợp tỏc, cụng ty cổ phần, nhà nước đúng vai trũ điều tiết quản lý về vốn, nguồn lao động tham gia quản lý xớ nghiệp ở mức độ khỏc nhau, sự rỳt ngắn khoảng cỏch giữa thành thị và nụng thụn, lao động trớ úc với lao động chõn tay, tớnh dõn chủ và xó hội của nhà nước tăng lờn v.v tất cả những cỏi đú nếu khụng núi đú là những nhõn tố của chủ nghĩa xó hội ở mức độ nhất định, thỡ đú cũng là sự chuẩn bị điều kiện vật chất cho chủ nghĩa xó hội. Tuy nhiờn điều đú vẫn chưa vượt ra khỏi cỏi khung tư bản chủ nghĩa, sự biến đổi về lượng chưa chuyển thành sự biến đổi về chất, vẫn là chủ nghĩa tư bản.

c.Tớnh đa dạng cỏc xu hướng phỏt triển của thế giới đương đại.

Sau cỏch mạng Thỏng Mười nhất là từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, với sự tồn tại hai hệ thống kinh tế xó hội đối lập nhau đó tỏc động đến sự lựa chọn con đường phỏt triển của cỏc dõn tộc.

Ở cỏc nước vốn trước đõy là thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc sau khi giành độc lập đó, đang lựa chọn con đường phỏt triển của dõn tộc mỡnh. Con đường tư bản tư nghĩa trong những điều kiện nhất định đó đem lại những thành cụng cho một số nước cũn phần lớn cỏch nước khỏc khụng thoỏt khỏi đúi nghốo, nợ nần chồng chất. Ngay ở cỏc nước tư bản phỏt triển cũng nảy sinh xu hướng phỏt triển “phi tư bản”, “hậu tư bản”, xu hướng xó hội dõn chủ v.v điều này chứng tỏ chủ nghĩa tư bản khụng phải là “xó hội tốt đẹp cuối cựng”, khụng phải là tương lai của loài người mà nú sẽ phải bị thay thế.

2. CNXH – tương lai của xó hội loài người.

a. Sự sụp đổ của Liờnxụ và cỏc nước Đụng Âu khụng cú nghĩa là sự cỏo chung của CNXH.

Cuối những năm 80 đầu những năm 90 của thế kỷ XX, sự kiện Liờnxụ, Đụng Âu sụp đổ, phong trào xó hội chủ nghĩa thế giới bị tổn thất nghiờm trọng. Kẻ thự thỡ vội vó vui mừng cho đú là sự cỏo chung của chủ nghĩa xó hội, sự cỏo chung của chủ nghĩa Mỏc, cũn người dõn cũng khụng khỏi hoang mang bối rối. Sự thật, sự tan ró của Liờn xụ, Đụng Âu khụng phải là sự thất bại của chế độ và nguyờn tắc cơ bản của chủ nghĩa xó hội mà chỉ là sự thất bại của một mụ hỡnh thực tiễn nhất định. Mụ hỡnh chủ nghĩa xó hội kiểu Liờnxụ, mụ hỡnh chủ nghĩa xó hội cứng nhắc, nú khụng đồng nghĩa với sự sụp đổ của chủ nghĩa xó hội với tớnh cỏch là một hỡnh thỏi kinh tế-xó hội mà loài người đang vươn tới. Sự sụp đổ của Liờnxụ và Đụng Âu cũng khụng vỡ thế mà thay đổi nội dung, tớnh chất của thời đại. Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quỏ độ từ chủ nghĩa tư bản lờn chủ nghĩa xó hội, sự tan ró của chủ nghĩa xó hội ở Liờnxụ và Đụng Âu chỉ chứng tỏ tớnh quanh co, phức tạp của sự phỏt triển xó hội mà thụi.

b. Cỏc nước xó hội chủ nghĩa cũn lại tiến hành cải cỏch mở cửa, đổi mới và ngày càng thu được những thành tựu to lớn.

Trong bối cảnh Liờnxụ và cỏc nước xẫ hội chủ nghĩa Đụng Âu sụp đổ, thỡ ở một số nước xó hội chủ nghĩa khỏc điển hỡnh là Trung Quốc và Việt Nam đó tiến hành đổi mới, cải cỏch mở cửa thành cụng, đó đưa đất nước vượt qua khú khăn khủng hoảng và đạt được những thành tựu to lớn. Trờn cơ sở kiờn trỡ, vận dụng sỏng tạo chủ nghĩa Mỏc - Lờnin vào điều kiện cụ thể của nước mỡnh, trong qua trỡnh đổi mới, cải cỏch, mở cửa đó giữ vững nguyờn tắc, đảm bảo sự lónh đạo của Đảng Cộng sản đối với nhà nước và xó hội. Để giữ vững vai trũ lónh đạo, Đảng phải tự đổi mới theo hướng dõn chủ, khoa học phự hợp với điều kiện cụ thể của nước mỡnh.

Đó từ bỏ mụ hỡnh kinh tế kế hoạch tập trung chuyển sang kinh tế thị trường, thừa nhận sự tồn tại của cỏc thành phần kinh tế, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức sở hữu, lấy hỡnh thức phõn phối theo lao động là nguyờn tắc chủ yếu. Xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa phự hợp với điều kiện hội nhập quốc tế. Nhà nước quản lớ vĩ mụ, giảm dần sự can thiệp vi mụ, thực hiện chế độ dõn chủ, cụng khai minh bạch. Xỏc định con đường đi lờn chủ nghĩa xó hội là con đường khú khăn lõu dài, trải qua nhiều giai đoạn. Sau hơn 30 năm (1978) cải cỏch, mở cửa của Trung Quốc, hơn 20 năm (1986) đổi mới ở Việt Nam, Trung Quốc và Việt Nam đó đạt được những thành tựu to lớn, được cộng đồng quốc tế thừa nhận và đỏnh giỏ cao, vị thế của Trung Quốc và Việt Nam ngày càng được thế giới tụn trọng. Thành cụng của cải cỏch, mở cửa của Trung Quốc, đổi mới ở Việt Nam cũng là thắng lợi của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, của chủ nghĩa xó hội.

c. Sự xuất hiện xu hướng đi lờn chủ nghĩa xó hội ở cỏc nước Mỹ Latinh.

Cựng với những thành cụng của cụng cuộc cải cỏch, đổi mới của Trung Quốc và Việt Nam, sự hồi phục của cỏc Đảng Cộng sản ở cỏc nước xó hội chủ nghĩa trước đõy, ở Mỹ Latinh đó xuất hiện xu hướng thiờn tả từ những năm 90 của thế kỷ XX và hiện nay khụng ngừng lớn mạnh. Thụng qua bầu cử cỏc lực lượng dõn chủ, tiến bộ đó thành lập được chớnh phủ lờn cầm quyền ở cỏc nước Mỹ Latinh như Vờnờzuala, Nicaragoa, Bụlivia, Braxin, Acgentina v.v nhiều nước đó tuyờn bố lựa chọn con đường xó hội chủ nghĩa. Mụ hỡnh chủ nghĩa xó hội nhiều nước Mỹ Latinh lựa chọn tạo thành mụ hỡnh “chủ nghĩa xó hội Mỹ Latinh thế kỷ XXI”, mụ hỡnh này về đại thể cú những nội dung cơ bản là Về tư tưởng,

lấy chủ nghĩa Mỏc, tư tưởng tiến bộ của Ximụn Bụlivia, tư tưởng nhõn đạo thiờn chỳa giỏo làm nền tảng. Về chớnh trị, nhấn mạnh tư tưởng “dõn chủ cỏch mạng” và chớnh quyền nhõn dõn, xõy dựng mụ hỡnh xó hội theo đú nhõn dõn tham gia vào cụng việc của nhà nước, thực hiện cụng bằng xó hội. Về kinh tế, chủ trương thực hiện kinh tế nhiều thành phần trong đú kinh tế nhà nước và hợp tỏc giữ vai trũ chủ đạo, giành lại chủ quyền dõn tộc đối với tài nguyờn thiờn nhiờn đặc biệt là dầu mỏ, nước sạch v.v thực hiện cụng bằng, giải quyết vấn đề bất bỡnh đẳng và phõn hoỏ xó hội. Về đối ngoại, thỳc đẩy khối đại đoàn kết Mỹ Latinh và quan hệ hữu nghị với tất cả cỏc nước, lấy hợp tỏc thay thế cạnh tranh, đấu tranh cho một thế giới đa cực dõn chủ, chỳ trọng kinh nghiệm quốc tế của cỏc nước xó hội chủ nghĩa như Cu Ba, Việt Nam, Trung Quốc. Mụ hỡnh chủ nghĩa xó hội Mỹ Latinh tuy cũn điểm này điểm khỏc, cũn tiếp tục được nghiờn cứu, theo dừi, nhưng với sự xuất hiện mụ hỡnh đú chứng tỏ sức sống và khả năng phỏt triển của chủ nghĩa xó hội và lũng tin vào lý tưởng cộng sản chủ nghĩa của nhõn dõn lao động.

Túm lại, tỡnh hỡnh thế giới đang vận động rất phức tạp, những diễn biến từ sau cỏch mạng Thỏng Mười Nga đến nay cũng chứng tỏ dự phải trải qua những bước quanh co phức tạp nhưng loài người nhất định tiến tới chủ nghĩa xó hội, đú cũng chớnh là quy luật vận động khỏch quan của lịch sử.

3. Triển vọng của CNXH ở Việt Nam.

Ở Việt Nam, thực tiễn đó cho thấy: Dõn giàu nước mạnh khụng chỉ là niềm mong ước của nhõn dõn mà cũng là mục tiờu duy nhất của cỏch mạng mà Đảng Cộng sản Việt Nam vươn tới. Đú cũng là mơ ước trọn đời của Chủ tịch Hồ Chớ Minh.

Chế độ XHCN ở Việt Nam đó phản ỏnh đỳng quy luật phỏt triển của dõn tộc, đỏp ứng nguyện vọng tha thiết của toàn dõn và chứng minh sức sống mónh liệt của nú trong hoàn cảnh một dõn tộc nhỏ, yếu, muốn tồn tại và phỏt triển phải luụn vượt qua thử thỏch gay go, ỏc liệt. Một người cú thể lầm, một thế hệ cú thể lầm nhưng cả dõn tộc với gần trọn một thế kỷ đổ mỏu xương cho nền độc lập tự do thỡ khụng thể lầm. Con đường XHCN của Việt Nam mang hơi thở thời đại. Sự lựa chọn con đường đi của dõn tộc ta là hoàn toàn đỳng.

Trờn con đường phỏt triển, những bước quanh co khỳc khuỷu là bỡnh thường. CNXH đang ở bước quanh của lịch sử, cũng như nhiều nước tư bản đó từng gặp khụng ớt cơn súng giú, khủng hoảng. Lịch sử ghi nhận những năm 60-70 của thế kỷ trước, khi nhiều nước XHCN đang phỏt triển, giỏ trị nhõn văn của cuộc sống xó hội trở thành niềm mong ước của nhõn dõn nhiều nước thỡ cũng là thời điểm chủ nghĩa tư bản hốt hoảng biết tự điều chỉnh để thớch ứng.

Vào những năm đầu thập kỷ 80, thỡ CNXH rơi vào tiền khủng hoảng do chế độ quản lý kinh tế tập trung đó bộc lộ sự yếu kộm và lỗi thời của nú, mở đầu cho sự ngộ nhận, trỡ trệ kộo dài trờn dưới 20 năm. Sự khủng hoảng của cỏc nước XHCN dẫn tới sự sụp đổ của nhiều nước chớnh là do sai lầm của sự lựa chọn mụ hỡnh, của giải phỏp, bước đi kộm hiệu quả. Khụng thể vỡ sự yếu kộm do mụ hỡnh dẫn đến thử thỏch lớn vừa qua mà vội phủ nhận tư tưởng XHCN. Chớnh vào lỳc phong trào XHCN ở thời kỳ thoỏi trào thỡ sự đổi mới lý luận tư tưởng XHCN đặc biệt phỏt triển khụng chỉ ở cỏc nước XHCN mà cả ở phương Tõy đương đại.

Cỏc Đại hội quốc tế về chủ nghĩa Mỏc liờn tục diễn ra ở Paris (1995), New York (1996), London (1996)... thu hỳt đụng đảo người tham dự càng cho thấy sức sống mạnh mẽ của chủ nghĩa Mỏc. Những người đảng viờn cộng sản chỳng ta đang phỏt triển, bổ sung và hoàn thiện lý luận chủ nghĩa Mỏc. Thực tế từ thập kỷ 80 của thế kỷ 20 đó đỏnh dấu bước thử thỏch của tất cả cỏc Đảng Cộng sản cầm quyền. Nhõn dõn cỏc nước đều đồng tỡnh với chủ trương đổi mới, cải cỏch để tỡm bước đi và giải phỏp thớch hợp năng động hiệu quả hơn chứ nhõn dõn khụng đồng tỡnh với việc lật đổ chế độ để phỏt triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

Thực tiễn của Trung Quốc, Việt Nam, Cuba và những gỡ đó diễn ra trong đời sống chớnh trị của Nga và cỏc nước Đụng Âu đó chứng minh điều đú. Cũng như nhiều nước XHCN, mụ hỡnh CNXH ở Việt Nam một thời gian cũn nhiều mặt yếu kộm, thậm chớ cú cả khuyết điểm, sai lầm. Đảng Cộng sản Việt Nam đó tiến hành đổi mới để tỡm những giải phỏp tốt hơn, hữu hiệu hơn.

Tụi nhớ lời nhận xột của người phụ trỏch Văn phũng hợp tỏc kỹ thuật của CHLB Đức ở VN: “Trong một đất nước mà ở đú tới giữa những năm 80 nạn đúi vẫn hoành hành thỡ trước hết tụi sẽ núi về cuộc đấu tranh chống nghốo đúi. Trờn lĩnh vực này, VN dẫn đầu thế giới từ những năm 90. Ở đõy, CNXH cú diện mạo mang tớnh xó hội hơn so với chủ nghĩa tư bản ở nhiều nước phỏt triển”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bằng thành tựu đổi mới, Việt Nam đang cho thế giới thấy rừ sự tồn tại của chế độ XHCN, đồng thời qua tổng kết lý luận từ thực tiễn, chỳng ta cũng đang làm giàu thờm kho bỏu tư tưởng của CNXH thế giới.

Một phần của tài liệu Đề cương môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác – lênin (Trang 57 - 61)