CHỦ NGHĨA ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC.

Một phần của tài liệu Đề cương môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác – lênin (Trang 26 - 30)

CNTBĐQNN là CNTBĐQ cú sự điều tiết, can thiệp của nhà nước về kt, là phương thức kết hợp giữa sức mạnh của TBĐQ với sức manh của kt nhà nứoc. CNTBĐQNN là 1 nấc thang phỏt triển của CNTBĐQ.

1. Nguyờn nhõn hỡnh thành.

Một là: Sự phỏt triển của LLSX dẫn đến quy mụ của nốen kinh tế ngày càng lớn, tớnh chất xó hội hoỏ của nền kinh tế ngày càng cao đũi hỏi phải cú sự điều tiết của xó hội đối với sản xuất và phõn phối, một kế hoạch hoỏ tập trung từ một trung tõm. Nhà nước phải dựng cỏc cụng cụ khỏc nhau để can thiệp, điều tiết nền kinh tế.

Hai là: Sự phỏt triển của phõn cụng lao động xó hội đó làm xuất hiện một sú ngành mà cỏc tổ chức độc quyền tư bản tư nhõn khụng thể hoặc khụng muốn kinh doanh vỡ đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm và ớt lợi nhuận (như năng lượng, giao thụng vận tải, giỏo dục, nghiờn cứu khoa học cơ bản...). Nhà nước tư sản trong khi đảm nhiệm kinh doanh những ngành đú, tạo điều kiện cho cỏc tổ chức độc quyền tư nhõn kinh doanh cỏc ngành khỏc cú lợi hơn. Ba là: sự thống trị của độc quyền đó làm sõu sắc thờm sự đối khỏng giai cấp giữa giai cấp tư sản và giai cấp vụ sản, nhõn dõn lao động. Nhà nước phải cú chớnh sỏch để giải quyết những mõu thuẫn đú: Trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập quốc dõn, phat triển phỳc lợi xó hội.

Bốn là: Sự tớch tụ và tập trung tư bản cao dẫn đến mõu thuẫn giữa cỏc tổ chức độc quyền với nhau, mõu thuẫn giữa tư bản độc quyền với cỏc tổ chức kinh doanh vừa và nhỏ….trở nờn gay gắt cần cú sự điều tiết, can thiệp của nhà nước….

Năm là: Cựng với xu thế quốc tế húa đời sống kinh tế, sự bành trướng của cỏc tổ chức liờn minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia dõn tộc và xung đột lợi ớch giữa cỏc đối thủ trờn thỡ trường thế giới. Đũi hỏi cú sự điều tiết cỏc quan hệ chớnh trị, kinh tế quốc tế của nhà nước tư sản. Nhà nước tư sản cú vai trũ quan trọng để giải quyết cỏc quan hệ đú.

Ngoài ra, việc thi hành chủ nghĩa thực dõn mới, cuộc đấu tranh với CNXH hiện thực và tỏc động của cỏch mạng khoa học- cụng nghệ, đũi hỏi cú sự can thiệp trực tiếp của nhà nước vào đời sống kinh tế.

b. Bản chất.

Xột về bản chất CNTB độc quyền nhà nước vẫn là chủ nghĩa tư bản, chịu sự chi phối của quy luật giỏ trị thặng dư, mặc dự đó cú nhiều thay đổi so với chủ nghĩa tư bản thời kỳ canh tranh tự do.

CNTB độc quyền nhà nước là nấc thang phỏt triển mới của chủ nghĩa tư bản độc quyền, nhưng núc vẫn chưa thoỏt khỏi chủ nghĩa tư bản độc quyền.

CNTB độc quyền nhà nước chỉ là một nấc thang mới so với chủ nghĩa tư bản độc quyền thời kỳ đầu.

Đặc điểm nổi bật của CNTB độc quyền nhà nước là sự can thiệp, sự điều tiết của nhà nước về kinh tế. vd: ở giai đoạn đầu nhà nước đó điều tiột giỏn tiếp vào qh kt bằng thuế mỏ, bằng việc đi xõm lược nước ngoài để mở rộng thị trường cho cỏc tổ chức độc quyền.

Như vậy CNTB độc quyền nhà nước khụng phải là một chế độ kinh tế mới so với CNTB, lại càng khụng phải chế độ tư bản mới so với CNTB độc quyền. CNTB độc quyền nhà nước chỉ là CNTB độc quyền cú sự can thiệp, điều tiết của nhà nước về kinh tế, là sự kết hợp sức mạnh của tư bản độc quyền với sức mạnh của nhà nước về kinh tế.

2. Những biểu hiện chủ yếu của CNTBĐQN.

Sự xuất hiện ngày càng nhiều những cụng ty độc quyền xuyờn quốc gia bờn cạnh sự phỏt triển của cỏc xớ nghiệp vừa và nhỏ.

Hiện tượng liờn kết đa dạng tiếp tục phỏt triển, sức mạnh của cỏc consơn và cụnglụmờrỏt ngày càng được tăng cường. Cỏch mạng khoa học và cụng nghệ dường như biểu lộ thành hai xu hướng đối lập nhau nhưng thực ra là thống nhất với nhau: xu hướng tập trung và xu hướng phi tập trung húa.

Sự xuất hiện nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ là do:

Thứ nhất: việc ứng dụng cỏc thành tựu cỏch mạng khoa học và cụng nghệ cho phộp tiờu chuẩn húa và chuyờn mụn húa sản xuất ngày càng sõu rộng, dẫn tới hỡnh thành hệ thống gia cụng, nhất là trong những ngành sản xuất ụ tụ, mỏy bay, đồ điện, cơ khớ, dệt, may mặc, đồ trang sức, xõy dựng nhà ở.

Nhỡn bề ngoài, dường như đú là hiện tượng "phi tập trung húa", nhưng thực chất đú chỉ là một biểu hiện mới của sự tập trung sản xuất, trong đú cỏc hóng vừa và nhỏ lệ thuộc và chịu sự chi phối của cỏc chủ hóng lớn về cụng nghệ, vốn, thị trường, v.v.

Thứ hai: những ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong cơ chế thị trường. Những doanh nghiệp vừa và nhỏ nhạy cảm với thay đổi trong sản xuất, linh hoạt ứng phú với tỡnh hỡnh biến động của thị trường, mạnh dạn trong việc đầu tư vào những ngành mới đũi hỏi sự mạo hiểm, kể cả những ngành lỳc đầu ớt lợi nhuận và những ngành sản phẩm đỏp ứng nhu cầu cỏ biệt. Cỏc doanh nghiệp nhỏ dễ dàng đổi mới trang bị kỹ thuật mà khụng cần nhiều chi phớ bổ sung.

b) Sự thay đổi trong cỏc hỡnh thức tổ chức và cơ chế thống trị của tư bản tài chớnh

Thớch ứng với sự biến đổi mới, hỡnh thức tổ chức và cơ chế thống trị của tư bản tài chớnh đó thay đổi. Sự thay đổi diễn ra ngay trong quỏ trỡnh liờn kết và thõm nhập vào nhau giữa tư bản ngõn hàng và tư bản cụng nghiệp. Ngày nay, phạm vi liờn kết được mở rộng ra nhiều ngành, do đú cỏc tập đoàn tài chớnh thường tồn tại dưới hỡnh thức những tổ hợp đa dạng kiểu cụng - nụng - thương - tớn - dịch vụ hay cụng nghiệp - quõn sự - dịch vụ quốc phũng. Nội dung của sự liờn kết cũng đa dạng hơn, tinh vi hơn, phức tạp hơn. Vai trũ kinh tế và chớnh trị của tư bản tài chớnh ngày càng lớn, khụng chỉ trong khuụn khổ quốc gia mà cũn ảnh hưởng mạnh mẽ tới cỏc nước khỏc trờn thế giới. Trựm tài chớnh khụng chỉ tăng cường địa vị thống trị về kinh tế mà cũn tăng cường sự khống chế và lợi dụng chớnh quyền nhà nước. Trong chớnh phủ, họ cú nhiều người đại diện hơn, hơn nữa, việc tự mỡnh đảm nhiệm cỏc chức vụ quan trọng trong chớnh phủ ngày càng phổ biến.

Để bành trướng ra thế giới và thớch ứng với quỏ trỡnh quốc tế hoỏ đời sống kinh tế, cỏc tập đoàn tư bản tài chớnh đó thành lập cỏc ngõn hàng đa quốc gia và xuyờn quốc gia, tạo điều kiện cho cỏc cụng ty xuyờn quốc gia thõm nhập vào cỏc nước khỏc, đặc biệt là Ngõn hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). Hoạt động của cỏc tập đoàn tài chớnh quốc tế đó dẫn đến sự ra đời cỏc trung tõm tài chớnh của thế giới như: Nhật Bản, Mỹ, Cộng hoà Liờn bang Đức, Hồng Kụng, Singapo...

c) Xuất khẩu tư bản vẫn là cơ sở của tư bản độc quyền nhưng quy mụ, chiều hướng và kết cấu của việc xuất khẩu tư bản đó cú bước phỏt triển mới

Cú sự tăng trưởng rất nhanh của việc xuất khẩu tư bản của cỏc nước tư bản phỏt triển. Nguyờn nhõn của quy mụ xuất khẩu tư bản ngày càng lớn, một mặt, là do cuộc cỏch

mạng khoa học và cụng nghệ mới đó thỳc đẩy sự phỏt triển của việc phõn cụng quốc tế, việc quốc tế hoỏ sản xuất và việc tăng nhanh tư bản "dư thừa" trong cỏc nước; mặt khỏc là do sự tan ró của hệ thống thuộc địa cũ sau chiến tranh.

Chiều hướng xuất khẩu tư bản cũng cú những thay đổi rừ rệt. Trước kia, luồng tư bản xuất khẩu chủ yếu từ cỏc nước tư bản chủ nghĩa phỏt triển sang cỏc nước kộm phỏt triển (khoảng 70%). Nhưng từ sau những năm 70 của thế kỷ XX, 3/4 tư bản xuất khẩu được đầu tư vào cỏc nước phỏt triển, mở đầu bằng việc tư bản quay trở lại Tõy Âu.

Từ những năm 70, của thế kỷ XX đại bộ phận dũng tư bản lại chảy qua chảy lại giữa cỏc nước tư bản chủ nghĩa phỏt triển với nhau. Nguyờn nhõn chủ yếu của sự chuyển hướng đầu tư núi trờn là:

- Về phớa cỏc nước đang phỏt triển, phần lớn những nước này ở trong tỡnh hỡnh chớnh trị thiếu ổn định; thiếu mụi trường đầu tư an toàn và thuận lợi; thiếu đội ngũ chuyờn gia, cỏn bộ khoa học - kỹ thuật, cụng nhõn lành nghề; trỡnh độ dõn trớ thấp và tớch luỹ từ nội bộ nền kinh tế quốc dõn ớt, khụng đủ mức cần thiết để tiếp nhận đầu tư nước ngoài.

- Về phớa cỏc nước tư bản chủ nghĩa phỏt triển, cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ làm xuất hiện nhiều ngành sản xuất và dịch vụ mới, nhất là những ngành cú hàm lượng khoa học cao, đũi hỏi lượng vốn lớn để đầu tư vào nghiờn cứu khoa học - kỹ thuật và sản xuất. Cú một sự di chuyển vốn trong nội bộ cỏc cụng ty độc quyền xuyờn quốc gia. Cỏc cụng ty này cắm chi nhỏnh ở nhiều nước, nhưng phần lớn chi nhỏnh của chỳng đặt ở cỏc nước tư bản chủ nghĩa phỏt triển. Để vượt qua những hàng rào bảo hộ mậu dịch và khắc phục những trở ngại do việc hỡnh thành cỏc khối liờn kết như EU, NAFTA... cỏc cụng ty xuyờn quốc gia đó đưa tư bản vào trong cỏc khối đú để phỏt triển sản xuất.

Tuy nhiờn, một loạt cụng ty ở cỏc nước Anh, Phỏp, Hà Lan... đó vượt qua cả lệnh cấm vận của Mỹ để đầu tư vào cỏc nước đang phỏt triển. Chẳng hạn họ đầu tư thăm dũ và khai thỏc dầu khớ ở Việt Nam - đú là bằng chứng rừ rệt chứng minh cho xu hướng trờn. Sở dĩ như vậy là vỡ tỡnh trạng thiếu dầu khớ và những kim loại quý hiếm vẫn đang là "gút chõn Asin" của nền kinh tế cỏc nước tư bản chủ nghĩa phỏt triển, trong khi đú cỏc nước đang phỏt triển giàu tài nguyờn lại thiếu vốn và kỹ thuật để khai thỏc, và nguồn lợi cao từ lĩnh vực này đối với cả hai phớa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d) Sự phõn chia thế giới giữa cỏc liờn minh của chủ nghĩa tư bản:

Xu hướng quốc tế hoỏ, toàn cầu hoỏ ngày càng tăng bờn cạnh xu hướng khu vực húa nền kinh tế.

Sức mạnh và phạm vi bành trướng của cỏc cụng ty độc quyền xuyờn quốc gia tăng lờn càng thỳc đẩy xu hướng quốc tế hoỏ đời sống kinh tế và sự phõn chia phạm vi ảnh hưởng giữa chỳng với nhau, đồng thời thỳc đẩy việc hỡnh thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước quốc tế.

Cựng với xu hướng quốc tế hoỏ, toàn cầu hoỏ đời sống kinh tế lại diễn ra hiện tượng khu vực húa, hỡnh thành ngày càng nhiều liờn minh kinh tế khu vực như: Liờn hợp chõu Âu (EU), Hiệp hội cỏc nước Đụng Nam ỏ (ASEAN), Diễn đàn Hợp tỏc kinh tế chõu ỏ - Thỏi Bỡnh Dương (APEC)... Ngày càng cú nhiều nước tham gia vào cỏc Liờn minh Mậu dịch tự do (FTA) hoặc cỏc Liờn minh Thuế quan (CU).

( FTA là khu vực trong đú cỏc nước thành viờn cam kết xoỏ bỏ hàng rào thuế quan đối với hàng húa của nhau.

CU là liờn minh trong đú cỏc nước thành viờn cú mức thuế chung đối với hàng húa nhập khẩu từ cỏc nước ngoài khối)

Cỏc liờn minh kinh tế khu vực hấp dẫn nhiều chớnh phủ vỡ chỳng cú nhiều ưu thế hơn so với tiến trỡnh tự do hoỏ thương mại toàn cầu.

e) Sự phõn chia thế giới giữa cỏc cường quốc vẫn tiếp tục dưới những hỡnh thức cạnh tranh và thống trị mới.

Tuy chủ nghĩa thực dõn cũ đó hoàn toàn sụp đổ và chủ nghĩa thực dõn mới đó suy yếu, nhưng cỏc cường quốc tư bản chủ nghĩa, khi ngấm ngầm, lỳc cụng khai, vẫn tranh giành nhau phạm vi ảnh hưởng bằng cỏch thực hiện "Chiến lược biờn giới mềm", ra sức bành trướng "biờn giới kinh tế" rộng hơn biờn giới địa lý, ràng buộc, chi phối cỏc nước kộm phỏt triển từ sự lệ thuộc về vốn, cụng nghệ đi đến sự lệ thuộc về chớnh trị vào cỏc cường quốc.

Chiến tranh lạnh kết thỳc, nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lựi, nhưng lại được thay thế bằng những cuộc chiến tranh khu vực, chiến tranh thương mại, những cuộc chiến tranh sắc tộc, tụn giỏo mà đứng trong hoặc nỳp sau cỏc cuộc đụng độ đú là cỏc cường quốc đế quốc.

Những cuộc tấn cụng của Mỹ và đồng minh vào afganixtan, Irắc... chứng tỏ chủ nghĩa đế quốc vẫn là một đặc điểm trong giai đoạn phỏt triển hiện nay của chủ nghĩa tư bản.

Túm lại, dự cú những biểu hiện mới, chủ nghĩa tư bản đục quyền nhà nước trong giai đoạn hiện nay vẫn là chủ nghĩa tư bản độc quyền. Những biểu hiện mới đú chỉ là sự phỏt triển của năm đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền mà thụi.

Một phần của tài liệu Đề cương môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác – lênin (Trang 26 - 30)