Đường cong chuyển tiếp

Một phần của tài liệu thietkeduong2 (Trang 81 - 82)

- GT liớn tục khụng dừng, tớnh cơ động cao (Mobitility) Nhược điểm:

6- Đường cong chuyển tiếp

Tiớu chuẩn năy được đề cập đến cho cả đường cao tốc vă đường ụtụ thụng thường. Tuy nhiớn đối với đường ụtụ thụng thường chỉ yớu cầu đối với đường C1, C2, , C3 khi VTK > 60Km. Cũn đối với đường cao tốc việc thiết kế đ/c chuyển tiếp được tớnh tõn vă quy định rất chặt chẽ vă gần như lă 1 yớu cầu khụng thể thiếu. Cõc thụng số để xõc định chiều dăi đường cong chuyển tiếp L cũng đũi hỏi cao hơn chẳng hạn như độ tăng gia tốc ly tđm I chỉ lấy bằng 0,2 – 0,3 m/s3 . Ngoăi ra việc xõc định chiều dăi L cũn xuất phõt từ yớu cầu thu nhận thị giõc của lõi xe : LMin = R/9 (II-11). Đđy chớnh lă cơ sở để đưa ra quy định chiều dăi L tối thiểu như bảng 2 trong TCVN 5729-1997.

* Chỳ ý : Trị số bõn kớnh khụng cần bố trớ siớu cao ở bảng 2 trong TCVN 5729- 1997 khụng phải lă bõn kớnh khụng cần bố trớ đường cong chuyển tiếp Clotụit vă chỉ khi năo với bõn kớnh R đủ lớn đến mức giữa quỹ đạo chạy xe cắm theo đường cong trũn khụng cú đoạn nối chuyển tiếp dạng Clotụit với quỹ đạo chạy xe cú nối chuyển tiếp Clotụit sai lệch nhau khụng đõng kể thỡ lỳc đú mới khụng cần bố trớ đường cong chuyển tiếp. Tức lă lỳc đú trị số p rất nhỏ (p = 0,07 – 0,08 m) hay trị số bõn kớnh lă khõ lớn.

Nhưng thực ra theo quy định về chọn L tối thiểu tương ứng R (như ở tõn đồ hỡnh 3.3 trang 68 - Đường cao tốc của GS Dương Học Hải thỡ khụng cú cặp (L, R) theo quy định năo cho p nhỏ (p ≤ 0,07 – 0,08 m) vă điều kiện p ≤ 0,07 – 0,08 m chỉ cú thể xảy ra khi chiều dăi L rất nhỏ trong khi R rất lớn nhưng vỡ rất nhiều điều kiện khụng chế, nhất lă điều kiện thu nhận thị giõc theo (II-11). Do vậy yớu cầu luụn luụn phải bố trớ đường cong chuyển tiếp dạng đường cong Clotoit cho đường cao tốc lă hoăn toăn dễ hiểu.

Một phần của tài liệu thietkeduong2 (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)