Dựng hình chiếu trục đo.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi vẽ kỹ thuật (Trang 28 - 29)

Ph−ơng pháp toạ độ là ph−ơng pháp cơ bản dùng để dựng hình chiếu trục đo của vật thể.

Nh− ta đã biết, muốn dựng hình chiếu trục đo của một vật thể, cần phải biết cách dựng hình chiếu trục đo của một điểm. Cách dựng hình chiếu trục đo của một điểm nh− sau:

Tr−ớc hết vẽ vị trí các trục đo và xác định toạ độ vuông góc của điểm, ví dụ A (XA, YA, ZA), sau đó căn cứ vào hệ số biến dạng của loại trục đo đã chọn mà xác định toạ độ trục đo của điểm đó bằng cách nhân toạ độ vuông góc với hệ số biến dạng t−ơng ứng:

XA’ = pxXA; XB’ = qxXB; XC’ = rxXC

Lần l−ợt đặt các toạ độ trục đo của điểm đó lên các trục đo sẽ xác định đ−ợc điểm A’ là hình chiếu trục đo của điểm A.

(Hình 43)

- Khi vẽ hình chiếu trục đo của vật thể, cần căn cứ vào đặc điểm cấu tạo và căn cứ vào hình dạng của vật thể để chọn cách dựng hình chiếu trục đo sao cho đơn giản nhất.

- Đối với vật thể có hình dạng hộp. Vẽ hình hộp ngoại tiếp cho vật thể và chọn ba mặt phẳng của hình hộp làm ba mặt phẳng toạ độ. Hình 43 là một ví dụ về cách dựng đó.

- Đối với vật thể có mặt phẳng đối xứng. Nên chọn mặt phẳng đối xứng đó làm mặt phẳng toạ độ. Hình 44 trình bày cách dựng hình chiếu trục đo của hình lăng trụ có 2 mặt phẳng đối xứng xOz và yOz làm hai mặt phẳng toạ độ.

(Hình 44) 3. Vẽ phác hình chiếu trục đo.

Vẽ phác hình chiếu trục đo còn gọi là kí hoạ kỹ thuật, nó đ−ợc dùng rộng rãi trong khi thiết kế hay trao đổi ý kiến ở hiện tr−ờng. Vẽ phác hình chiếu trục đo đ−ợc vẽ bằng tay, không dùng các dụng cụ vẽ, nên việc đơn giản và nhanh chóng.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi vẽ kỹ thuật (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)