Phân loại không khí ẩm

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật nhiệt (Trang 68 - 69)

Ch−ơng 5: Hơi n−ớc và các quá trình của nó

6.4.1.2. Phân loại không khí ẩm

Tuỳ theo l−ợng hơi n−ớc chứa trong không khí ẩm, ta chia chúng ra thành 3 loại:

* không khí ẩm bão hoà:

Không khí ẩm bão hòa là không khí ẩm mà trong đó l−ợng hơi n−ớc đạt tới giá trị lớn nhất G = Gmax. Hơi n−ớc ở đây là hơi bão hòa khô, đ−ợc biễu diễn bằng điểm A trên đồ thị T-s hình 6.9.

* Không khí ẩm ch−a bão hòa:

Không khí ẩm ch−a bão hòa là không khí ẩm mà trong đó l−ợng hơi n−ớc ch−a đạt tới giá trị lớn nhất G < Gmax, nghĩa là còn có thể nhận thêm một l−ợng hơi n−ớc nữa mới trở thành không khí ẩm bão hòa. Hơi n−ớc ở đây là hơi quá nhiệt, đ−ợc biểu diễn bằng điểm B trên đồ thị T-s hình 6.9

* Không khí ẩm quá bảo hòa:

Không khí ẩm quá bão hòa là không khí ẩm mà trong đó ngoài l−ợng hơi n−ớc lớn nhất Gmax, còn có thêm một l−ợng n−ớc ng−ng nữa chứa trong nó. Hơi n−ớc ở đây là hơi bão hòa ẩm.

68

Nếu cho thêm một l−ợng hơi n−ớc nữa vào không khí ẩm bão hòa thì sẽ có một l−ợng chừng đó hơi n−ớc ng−ng tụ lại thành n−ớc, khi đó không khí ẩm bão hòa trở thành không khí quá bão hòa. Ví dụ s−ơng mù là không khí ẩm quá bão hòa vì trong đó có các giọt nớc ng−ng tụ.

Từ đồ thị hình 6.9 ta thấy, có thể biến không khí ẩm ch−a bão hòa thành không khí ẩm bão hòa bằng hai cách:

+ Giữ nguyên nhiệt độ không khí ẩm th = const, tăng phân áp suất của hơi n−ớc từ ph đến phmax (quá trình BA1). áp suất phmax là áp suất lớn nhất hay còn gọi là áp suất bão hòa. Nghĩa là tăng l−ợng n−ớc trong không khí ẩm ch−a bão hòađể nó trở thành không khí ẩm bão hòa.

+ Giữ nguyên áp suất hơi ph = const, giảm nhiệt độ không khí ẩm từ th đến nhiệt độ đọng s−ơng ts (quá trình BA2). Nhiệt độ đọng s−ơng ts là nhiệt độ tại đó hơi ng−ng tụ lại thành n−ớc.

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật nhiệt (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)