2 Mụ hỡnh hoỏ cỏc tỏc động lờn kết cấu (với kết cầu cầu)
2.3.5 Nhập tải trọng xe đúc
Sử dụng xe đúc có năng lực là 80T. Khi đó ta có tải trọng xe đúc gồm một lực thẳng đứng có trị số là 80 T (hay 800 KN) và một mômen quay quanh trục y, có giá trị là 160 Tm (hoặc 1600 KNm) tác dụng ở đầu của cánh hẫng.
Để dễ dàng gán tải trọng thi công, ta sử dụng thanh công cụ Stage để định nghĩa tải trọng thi công t−ơng ứng với từng giai đoạn thi công.
Ví dụ nhập tải trọng xe đúc cho giai đoạn thi công 1: Stage > CS1
Load \ Nodal Load...
Load Case Name: chọn THTT xe đúc
Load Group Name: chọn nhóm tải trọng xe đúc
Option: các lựa chọn gồm có:
Add: cộng tất cả các tải trọng tác dụng lên nút đ−ợc chọn.
Replace: thay thế tải trọng này cho các tải trọng đ7 đ−ợc định nghĩa tr−ớc đó tại nút đ−ợc chọn.
Delete: xoá tải trọng này tại nút đ−ợc chọn.
Nodal Load:
Fx: lực tập trung tác dụng theo ph−ơng trục X của hệ toạ độ GCS. Fy: lực tập trung tác dụng theo ph−ơng trục Y của hệ toạ độ GCS. Fz: lực tập trung tác dụng theo ph−ơng trục Z của hệ toạ độ GCS.
Mx: mômen tập trung quay quanh trục X của hệ toạ độ GCS. My: mômen tập trung quay quanh trục Y của hệ toạ độ GCS. Mz: mômen tập trung quay quanh trục Z của hệ toạ độ GCS.
Nháy Close.
Trình tự khai báo nh− sau:
Select Single: Node 1024
Load Case Name > FT
Load Group Name > FT-P1-K0
Option > Add ; Fz (-800) ; My (1600)
Select Single: Node 1020
Load Case Name > FT
Load Group Name > FT-P1-K0
Option > Add ; Fz (-800) ; My (-1600)
Select Single: Node 2024
Load Case Name > FT
Load Group Name > FT-P2-K0
Option > Add ; Fz (-800) ; My (1600)
Select Single: Node 2020
Load Case Name > FT
Load Group Name > FT-P2-K0
Option > Add ; Fz (-800) ; My (-1600) Chú ý:
Các tải trọng này có thể dễ dàng nhập trong MCT Command Shell trong mục CONLOAD.