Định nghĩa các giai đoạn thi công

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng midas civil trong mô hình hóa cầu (Trang 69)

2 Mụ hỡnh hoỏ cỏc tỏc động lờn kết cấu (với kết cầu cầu)

2.3.2.4Định nghĩa các giai đoạn thi công

Có 2 cách gọi chức năng đinh nghĩa các giai đoạn thi công

Load\ Construction Stage Analysis Data\ Define Construction Stage...

Hoặc nháy chuột phải vào màn hình chính của ch−ơng trình, chọn Load\ Construction Stage Analysis Data\ Define Construction Stage...

Add: định nghĩa và tạo một giai đoạn thi công vào danh sách các giai đoạn thi công. Giai đoạn thi công đ−ợc tạo sẽ đ−ợc thêm vào phía d−ới trong danh sách các giai đoạn thi công.

Insert Prev: tạo một giai đoạn thi công mới ở ngay phía trên giai đoạn thi công đ−ợc chọn trong danh sách.

Insert Next: tạo một giai đoạn thi công mới ở ngay phía d−ới giai đoạn thi công đ−ợc chọn trong danh sách.

Generate: định nghĩa nhiều giai đoạn thi công cùng một lúc.

Modify/ Show: điều chỉnh và thay đổi một giai đoạn thi công đ−ợc chọn.

Delete: xoá một giai đoạn thi công đ7 đ−ợc định nghĩa.

Close: đóng hộp thoại

* Khi định nghĩa 1 giai đoạn thi công bằng chức năng Add (hoặc Insert Prev / Inserv Next) hoặc điều chỉnh một giai đoạn thi công đ−ợc chọn bằng chức năng Modify/ Show, xuất hiện hộp thoại:

Trong mục Stage:

- Name (nhập tên của giai đoạn thi công cần tạo) : CS1

- Duration( nhập khoảng thời gian ứng với giai đoạn thi công đó) : 7 (days)

Trong mục Save Result:

Stage: l−u lại kết quả theo giai đoạn thi công

Addtional Steps: l−u kết quả theo các b−ớc trong giai đoạn thi công.

Nút Current Stage Imformation: xuất bảng mô tả các thông số về nút, phần tử, nhóm điều kiện biên, nhóm tải trọng đ−ợc gán cho giai đoạn thi công.

Addtional Steps: khai báo các b−ớc thi công trong từng giai đoạn thi công. Trong một giai đoạn thi công, khi nhóm kết cấu và nhóm điều kiện biên là không thay đổi thì chức năng Addtional Steps cho phép định nghĩa các nhóm tải trọng tác dụng thay đổi theo thời gian và các tải trọng phụ.

Ví dụ trong quá trình thi công đúc hẫng một đốt dầm, có nhiều tải trọng tác dụng tại các thời điểm khác nhau lên cùng một nhóm kết cấu với cùng một nhóm điều kiện biên trong cùng một giai đoạn thi công. Để đơn giản cho quá trình mô hình hoá, thay vì chia giai đoạn thi công một đốt dầm thành nhiều giai đoạn thi công t−ơng ứng với tiến độ thi công, ch−ơng trình Midas/ Civi hỗ trợ chức năng khai báo Addtional Steps trong cùng một giai đoạn thi công. Giả thiết thời gian thi công một đốt dầm là 7 ngày, thời gian chuẩn bị gồm di chuyển xe đúc, lắp dựng ván khuôn, cốt thép, lắp đặt ống chứa cáp là 3 ngày, thời gian đổ bêtông là 4 ngày. Nh− vậy, khoảng thời gian từ giữa b−ớc chuẩn bị và đổ bêtông là 3 ngày. Do đó Additional Steps đ−ợc gán là 3 ngày.

- Days: khoảng thời gian t−ơng ứng với mỗi một b−ớc thi công trong một giai đoạn thi công. Nó đ−ợc thể hiện trong lựa chọn Active Day và Deactive Day trong Load Tab.

- Add: nhập khoảng thời gian t−ơng ứng với từng b−ớc thi công vào phía d−ới của Step list.

- Modify: thay đổi số ngày t−ơng ứng với b−ớc thi công đ−ợc chọn trong mục Step list.

- Delete: xoá b−ớc thi công đ−ợc chọn trong Step list. - Clear: xoá tất cả các b−ớc thi công có trong Step list.

Auto Generation: tự động phát sinh nhiều b−ớc thi công.

Nhập số b−ớc thi công vào mục Step Number và nhấn Generate Steps. Tổng khoảng thời gian đ−ợc nhập trong Duration sẽ đ−ợc chia đều cho số b−ớc theo mô hình logarit.

Trong Element Tab: kích hoạt và không kích hoạt các phần tử có liên quan để gán

chúng vào giai đoạn thi công đ−ợc định nghĩa.

Group List: danh sách các nhóm kết cấu đ7 đ−ợc định nghĩa.

Có thể nhấn vào ô ... ở bên phải Group List để bật hộp thoại Define Structure Group và tạo mới hoặc thay đổi các nhóm kết cấu.

Activation: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lựa chọn nhóm kết cấu t−ơng ứng trong danh sách Group List và nhấn vào một trong các nút sau:

- Add: kích hoạt nhóm kết cấu đ−ợc chọn

- Modify: thay đổi tuổi (Age) của nhóm kết cấu đ−ợc chọn - Delete: đ−a nhóm kết cấu đ−ợc chọn trở về Group List. Chú ý:

Có thể lựa chọn nhiều nhóm kết cấu cùng một lúc bằng cách nhấn phím CTRL.

Trọng l−ợng bản thân của phần tử sẽ tự động đ−ợc cập nhập ngay khi phát sinh phần tử đó, miễn là THTT Self Weight đ7 đ−ợc định nghĩa.

- Age: nhập tuổi của các phần tử bằng bêtông đ−ợc tạo mới hoặc điều chỉnh. Nó đ−ợc dùng để thể hiện các ảnh h−ởng do co ngót và từ biến của bêtông. Nó là tuổi của phần tử tr−ớc khi bắt đầu tiến hành giai đoạn thi công này, và th−ờng đ−ợc lấy bằng khoảng thời gian từ lúc đổ bêtông cho tới khi tháo ván khuôn đối với các phần tử nằm ngang nh− kết cấu nhịp...

Deactivation: dùng trong tr−ờng hợp có sử dụng các kết cấu tạm, khi các nhóm kết cấu đ−ợc kích hoạt ở giai đoạn thi công tr−ớc không còn tồn tại trong giai đoạn thi công hiện tại.

- Add: không kích hoạt nhóm kết cấu đ−ợc chọn trong Group List

- Modify: thay đổi tỉ lệ phân bố nội lực trong phần tử của nhóm kết cấu đ−ợc chọn.

- Delete: đ−a nhóm kết cấu đ−ợc chọn trở lại Group List.

- Element Force Distribution: Khi có những phần tử không đ−ợc kích hoạt, cần xác định xem phần trăm sức kháng mà phần tử phân bố cho các phần tử còn lại là bao nhiêu. Thông th−ờng chọn là 100%.

Chú ý: Kết quả của tất cả các giai đoạn thi công tr−ớc sẽ đ−ợc tích luỹ vào giai đoạn hiện tại. Bởi vì các phần tử, các điều kiện biên và tải trọng đ−ợc kích hoạt vẫn còn hoạt động cho tới

khi chúng không đ−ợc kích hoạt. Khi một phần tử bị xoá bỏ, nội lực trong phần tử sẽ tác dụng lên các phần tử liên tục còn lại theo h−ớng ng−ợc lại.

Boundary Tab:

Dùng để kích hoạt hay không kích hoạt nhóm điều kiện biên t−ơng ứng với giai đoạn thi công cần khai báo.

Group List: danh sách các nhóm điều kiện biên đ7 đ−ợc định nghĩa.

Có thể nhấn vào ô ... ở bên phải Group List để bật hộp thoại Define Boundary Group và tạo mới hoặc thay đổi các nhóm điều kiện biên.

Activation:

Lựa chọn nhóm điều kiện biên t−ơng ứng trong danh sách Group List và nhấn vào một trong các nút sau:

- Add: kích hoạt nhóm điều kiện biên đ−ợc chọn

- Modify: thay đổi liên kết hoặc vị trí t−ơng đối của nhóm điều kiện biên đ−ợc chọn

- Delete: đ−a trở lại nhóm điều kiện biên đ−ợc chọn về Group List

- Spring Support Position: khai báo vị trí của nhóm điều kiện biên và các hạn chế hoặc gối đàn hồi tại các nhóm điều kiện biên.

o Original: đặt điều kiện biên tại vị trí không biến dạng. Điều này t−ơng đ−ơng với chuyển vị c−ỡng bức tại vị trí gối tr−ớc khi đặt gối.

o Deformed: đặt điều kiện biên tại vị trí biến dạng.

- Add: không kích hoạt nhóm điều kiện biên đ−ợc chọn trong Group List. - Delete: đ−a trở lại nhóm điều kiện biên đ−ợc chọn về Group List.

Load Tab: Dùng để kích hoạt hoặc không kích hoạt nhóm tải trọng t−ơng ứng với giai đoạn thi công cần khai báo. Trạng thái kích hoạt có thể đ−ợc thực hiện trong cả giai đoạn thi công cũng nh− trong từng b−ớc. Tuy nhiên nếu Kích hoạt/ Không kích hoạt ở từng b−ớc thi công thì phải định nghĩa Additional Steps tr−ớc.

Group List: danh sách các nhóm tải trọng đ7 đ−ợc định nghĩa.

Có thể nhấn vào ô ... ở bên phải Group List để bật hộp thoại Define Load Group và tạo mới hoặc thay đổi các nhóm tải trọng.

Activation: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lựa chọn nhóm tải trọng t−ơng ứng trong danh sách Group List và nhấn vào một trong các nút sau:

- Add: kích hoạt nhóm tải trọng đ−ợc chọn

- Modify: thay đổi ngày tác dụng của nhóm tải trọng đ−ợc chọn. - Delete: đ−a trở lại nhóm tải trọng đ−ợc chọn về Group List.

- Active Day: xác định thời gian từ khi bắt đầu thi công cho tới thời điểm tác dụng nhóm tải trọng đ−ợc chọn. Có thể lựa chọn ngày bắt đầu hoặc ngày kết thúc của giai đoạn thi công đ−ợc chọn. Lựa chọn Days có thể bao gồm cả Additional Step nếu đ7 đ−ợc định nghĩa.

Lựa chọn nhóm tải trọng t−ơng ứng trong danh sách Group List và nhấn vào một trong các nút sau:

- Add: không kích hoạt nhóm tải trọng đ−ợc chọn

- Modify: thay đổi ngày thôi tác dụng của nhóm tải trọng đ−ợc chọn. - Delete: đ−a trở lại nhóm tải trọng đ−ợc chọn về Group List.

Khi định nghĩa nhiều giai đoạn thi công đồng thời sử dụng chức năng Generate:

Trong mục Stage:

Name: nhập tên của giai đoạn thi công

Suffix: nhập số l−ợng các giai đoạn thi công đ−ợc tạo đồng thời theo thứ tự 1 tới n (có thể bỏ qua)

Duration: khoảng thời gian ứng với giai đoạn thi công

Addtional Steps:

Day: khoảng thời gian ứng với các bứơc thi công trong một giai đoạn thi công.

Số ngày này sẽ đ−ợc gán vào trong mục Active Day và Deactive Day trong hộp thoại Compose Construction Stage.

Add: nhập khoảng thời gian t−ơng ứng với từng b−ớc thi công vào phía d−ới của Step list. Modify: thay đổi số ngày t−ơng ứng với b−ớc thi công đ−ợc chọn trong mục Step list. Delete: xoá b−ớc thi công đ−ợc chọn trong Step list.

Clear: xoá tất cả các b−ớc thi công có trong Step list.

Auto Generation: tự động phát sinh nhiều b−ớc thi công.

Nhập số b−ớc thi công vào mục Step Number và nhấn Generate Steps. Tổng khoảng thời gian đ−ợc nhập trong Duration sẽ đ−ợc chia đều cho số b−ớc theo mô hình logarit.

Stage: l−u lại kết quả theo giai đoạn thi công

Addtional Steps: l−u kết quả theo các b−ớc trong giai đoạn thi công.

Nhấn Apply.

Ví dụ khai báo cho giai đoạn thi công đốt K2 nh− sau :

Load\ Construction Stage Analysis Data\ Define Construction Stage...

Chọn Add

Hiện ra bảng sau :

Nhập các thông số nh− trong bảng.

Nhấn vào Element Tab : Nhập các thông số nh− trong bảng.

Nhấn vào Boundary Tab : ta không phải nhập các nhóm điều kiện biên cho CS2 vì nhóm điều kiện biên của CS2 là giống với giai đoạn tr−ớc đó.

ở mục Activation, ta phải nhập các nhóm tải trọng là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tải trọng kéo dự ứng lực đốt K1 – trụ1 và 2 ở ngày đầu tiên ( PS-P1(2)-K1 : first)

Tải trọng xe đúc đặt trên đốt K1 để thi công đốt K2, tác dụng từ ngày đầu tiên ( FT-

P1(2)-K1 : FIRST)

Tải trọng bê tông −ớt của đốt K2, tác dụng từ ngày thứ 3 (WC-P1(2)-K2 : 3)

ở mục Deactivation, ta phải dỡ các nhóm tải trọng là

Tải trọng xe đúc đặt trên đốt K0, bỏ từ ngày đầu tiên ( FT-P1(2)-K0 : FIRST)

Tải trọng bê tông −ớt của đốt K1, bỏ từ ngày đầu tiên (WC-P1(2)-K2 : first) 2.3.3 Khai báo các tr−ờng hợp tải trọng

Một bài toán đúc hẫng cần đ−ợc tính với các tr−ờng hợp tải trọng khái nhau. Trong ví dụ này, ta xét 5 tr−ờng hợp tải trọng là

Trọng l−ợng bản thân

Trọng l−ợng xe đúc

Trọng l−ợng bê tông −ớt

Tải trọng dự ứng lực

Ví dụ với nhập tr−ờng hợp tải trọng bản thân ta nhập nh− sau :

Name ( Tên của tr−ờng hợp tải trọng ) : SW

Type ( Dạng tải trọng ) : Construction Stage Load (tải trọng theo giai đoạn thi công)

Description (Mô tả) : trong luong ban than T−ơng tự, ta nhập đ−ợc các tr−ờng hợp tải trọng còn lại. 2.3.4 Gán tải trọng thi công

Trình tự gán các tải trọng trên nh− sau:

Trọng l−ợng bản thân của kết cấu

Tải trọng xe đúc

Tải trọng bê tông −ớt

Tải trọng dự ứng lực

Tải trọng thời gian

2.3.4.1 Nhập trọng l−ợng bản thân:

Để ch−ơng trình tự động gán trọng l−ợng bản thân của các kết cấu mới đ−ợc phát sinh, cần phải định nghĩa THTT trọng l−ợng bản thân và chất tải ở Giai đoạn thi công đầu tiên (CS1).

Stage : CS 1.

Load/ Self Weight

Load Case Name> SW

Load Group Name> SW

Self Weight Factor > Z (-1)

Nhấn Add (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.5 Nhập tải trọng xe đúc

Sử dụng xe đúc có năng lực là 80T. Khi đó ta có tải trọng xe đúc gồm một lực thẳng đứng có trị số là 80 T (hay 800 KN) và một mômen quay quanh trục y, có giá trị là 160 Tm (hoặc 1600 KNm) tác dụng ở đầu của cánh hẫng.

Để dễ dàng gán tải trọng thi công, ta sử dụng thanh công cụ Stage để định nghĩa tải trọng thi công t−ơng ứng với từng giai đoạn thi công.

Ví dụ nhập tải trọng xe đúc cho giai đoạn thi công 1: Stage > CS1

Load \ Nodal Load...

Load Case Name: chọn THTT xe đúc

Load Group Name: chọn nhóm tải trọng xe đúc

Option: các lựa chọn gồm có:

Add: cộng tất cả các tải trọng tác dụng lên nút đ−ợc chọn.

Replace: thay thế tải trọng này cho các tải trọng đ7 đ−ợc định nghĩa tr−ớc đó tại nút đ−ợc chọn.

Delete: xoá tải trọng này tại nút đ−ợc chọn.

Nodal Load:

Fx: lực tập trung tác dụng theo ph−ơng trục X của hệ toạ độ GCS. Fy: lực tập trung tác dụng theo ph−ơng trục Y của hệ toạ độ GCS. Fz: lực tập trung tác dụng theo ph−ơng trục Z của hệ toạ độ GCS.

Mx: mômen tập trung quay quanh trục X của hệ toạ độ GCS. My: mômen tập trung quay quanh trục Y của hệ toạ độ GCS. Mz: mômen tập trung quay quanh trục Z của hệ toạ độ GCS.

Nháy Close.

Trình tự khai báo nh− sau:

Select Single: Node 1024

Load Case Name > FT

Load Group Name > FT-P1-K0

Option > Add ; Fz (-800) ; My (1600)

Select Single: Node 1020

Load Case Name > FT

Load Group Name > FT-P1-K0

Option > Add ; Fz (-800) ; My (-1600)

Select Single: Node 2024

Load Case Name > FT

Load Group Name > FT-P2-K0

Option > Add ; Fz (-800) ; My (1600)

Select Single: Node 2020

Load Case Name > FT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Load Group Name > FT-P2-K0

Option > Add ; Fz (-800) ; My (-1600) Chú ý:

Các tải trọng này có thể dễ dàng nhập trong MCT Command Shell trong mục CONLOAD.

2.3.6 Nhập tải trọng bê tông −ớt

Ch−ơng trình Midas/ Civil có chức năng Bill of Material cho phép tự động tính toán trọng l−ợng bản thân của bêtông −ớt. Tr−ớc khi thực hiện tính toán trọng l−ợng của mỗi phần tử bằng chức năng Bill of Material, cần phải chuyển đổi mỗi mặt cắt trong Tapered Section Group thành mặt cắt thay đổi, nh− sau:

Stage > Base

Model \ Properties\ Tapered Section Group

Name > G1

Convert to Tapered Section...

New Start Number (100)

Các mặt cắt 100 tới 114 thể hiện các đốt dầm từ K1 đến K15, còn mặt cắt 115 thể hiện đoạn mặt cắt thay đổi của đốt K0. Chiều dài, diện tích và trọng l−ợng của mỗi một đốt có thể dễ dàng xác định theo các mặt cắt t−ơng ứng.

Tools\ Bill of Material

Select BOM outputs > Beam-Truss Element BOM type 1: phân loại phần tử đ−ờng theo số hiệu phần tử, số hiệu mặt cắt và số hiệu vật liệu

Nhấn OK.

Nhập tải trọng bêtông −ớt:

Tải trọng bêtông −ớt gồm lực thẳng đứng và mômen uốn quanh trục y.

Lực thẳng đứng là trọng l−ợng của mỗi đốt dầm đ−ợc xây dựng ở đầu cánh hẫng trong mỗi một giai đoạn thi công và độ lệch tâm gây ra mômen uốn đ−ợc giả thiết là một nửa chiều dài đốt đúc.

Stage > CS1

Select Single: Node 1024

Load Case Name > WC

Load Group Name > WC-P1-K1

Option > Add ; Fz (-1022) ; My (1022*1.5)

Select Single: Node 1020

Load Case Name > WC

Load Group Name > WC-P1-K1

Option > Add ; Fz (-1022) ; My (-1022*1.5) Select Single: Node 2024

Load Case Name > WC

Load Group Name > WC-P2-K1

Option > Add ; Fz (-1022) ; My (1022*1.5)

Select Single: Node 2020 Load Case Name > WC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Load Group Name > WC-P2-K1

2.3.7 Nhập tải trọng dự ứng lực:

2.3.7.1 Khai báo đặc tr−ng cáp dự ứng lực

Stage > Base

Load\ Prestress Loads\ Tendon Property...

Add: tạo loại cáp mới

Modify: thay đổi các đặc tr−ng của loại cáp đ−ợc chọn

Delete: xoá loại cáp đ−ợc chọn.

Close: đóng hộp thoại.

Tendon Type

Tendon Name: nhập tên cáp > TC

Tendon Type: loại cáp dự ứng lực

Các lựa chọn:

Internal (Pre-Tension): cáp dự ứng lực trong (kéo tr−ớc) Internal (Post-Tension): cáp dự ứng lực trong (kéo sau) External (Post-Tension): cáp dự ứng lực ngoài (kéo sau)

Chọn Internal (Post-Tension)

Material: nhập loại vật liệu làm cáp > 3: Cap

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng midas civil trong mô hình hóa cầu (Trang 69)