Quan hệ Nga Việt trong bối cảnh quốc tế mớ

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 11 (Trang 42 - 45)

- Mối quan hệ 2 nước là mối quan hệ truyền thống tiếp nối mối quan hệ Xô _Việt trứơc đây

- Hợp tác diễn ra trên nhiều mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục và khoa học kĩ thuật

V. CỦNG CỐ BÀI

1/ Những khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế hiện nay là:

a. Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt b. Nợ nước ngoài ngày càng gia tăng c. Tốc độ tăng trưởng không ổn định

d. Nạn chảy máu chất xám, phân hóa giàu nghèo

2/ Ngành CN mũi nhọn của Nga:

a. Sản xuất giấy b. Khai thác dầu khí c. SX kim cương d. Dệt may

3/ Thế mạnh vốn có của CN Nga là ngành:

a. Dệt may b. Da giày c. Quốc phòng d. Chế biến gỗ

4/ Hiện nay CN Nga tập trung vào các ngành:

a. Hàng không, điện tử-tin học b. Khai thác và chế biến dầu khí c. SX điện và giấy d. Khai thác kim cương và vàng

5/ Khó khăn chủ yếu NN Nga là:

a. Diện tích đất rộng, dân cư lại ít c. Khí hậu quá lạnh

b. Thiếu các ngành CN hỗ trợ d. Chính phủ ít quan tâm đến phát triển NN

6/ Hệ thống giao thông có vai trò quan trọng để phát triển đông Xibia là:

a. Hệ thống xe điện ngầm b. Đường hàng không

c. Đường sắt BAM d. Ô tô

7/ Trong những năm nay, kim ngạch ngoại thương Nga liên tục:

a. Giảm và xuất siêu b. Tăng và nhập siêu b. Giảm và nậhp siêu d. Tăng và xuất siêu

8/ Các trung tâm công nghiệp tập trung chủ yếu ở:

a. Đồng bằng Đông Âu,Uran b. Đồng bằng Đông Âu và ven biển phía đông c. Dọc biên giới phía nam và ven biển phía đông d. ven bắc Băng Dương

VI. DẶN DÒ

Làm BT 2/72/SGK

VII. PHỤ LỤC* Phiếu học tập : * Phiếu học tập :

Tên ngành Thành tựu Sản phẩm chính Phân bố

Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ

TIẾT 3: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI GDP VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP CỦA LIÊN BANG NGA NÔNG NGHIỆP CỦA LIÊN BANG NGA

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

- Biết phân tích bảng số liệu để thấy được sự thay đổi của KT LB Nga từ sau năm 2000. - Dựa vào BĐ nhận xét được sự phân bố của SX NN

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng vẽ BĐ. - Phân tích số liệu.

- Nhận xét trên lược đồ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- BĐ KT chung LB Nga

III. TRỌNG TÂM BÀI

- Tình hình phát triển KT của LB Nga qua GDP. - Phân bố NN LB Nga

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Vào bài:

Hoạt động

Họat động 1: tìm hiểu sự thay đổi GDP của Nga

- GV cho HS làm hoạt động cá nhân, chọn biểu đồ để vẽ - Nêu nhận xét

- Sửa BĐ và nhận xét

Họat động 2: tìm hiểu sự phân bố nông nghiệp của Nga

- Trả lời theo mẫu, đại diện nhóm trả lời, kết hợp chỉ lại BĐ

Phân bố Nguyên nhân

Một số cây trồng - lúa mì - củ cải đường Một số vật nuôi - Bò - Lợn - Cừu - Thú có lông quí

- GV chuẩn lại kiến thức, sửa chữa, bổ sung

V. ĐÁNH GIÁ

GV nhận xét đánh giá

VI. DẶN DÒ

Hòan thiện bài TH Chuẩn bị bài Nhật Bản

BÀI 9: NHẬT BẢN

TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

- Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản.

- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của chúng đến sự phát triển KT.

- Phân tích được đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới phát triển KT. - Trình bày và giải thích được tình hình KT NB từ sau WWII tới nay.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng BĐ để nhận biết và trình bày một số đặc điểm tự nhiên. - Nhận xét các số liệu, tư liệu.

3. Thái độ:

Có ý thức học tập người dân Nhật trong lao động, học tập, thích ứng với tự nhiên, sáng tạo để phát triển phù hợp với hoàn cảnh.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

BĐ tự nhiên Nhật Bản

III. TRỌNG TÂM BÀI

- Một số đặc điểm tự nhiên, dân cư và ảnh hưởng của chúng tới phát triển KT. - Tình hình KT NB từ sau WWII tới nay.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Vào bài:

Sử dụng hình ảnh quen thuộc như núi Phú Sĩ, hoa anh đào, tháp Tokyo, thiếu nữ Kimono… giới thiệu Nhật Bản

Hoạt động Nội dung Họat động 1: Điều kiện tự nhiên

- Quan sát hình 9.2 trả lời theo bảng sau -

đặc điểm giá tri Địa hình Sông ngòi Bờ biển Dòng biển Khí hậu Khóang sản

Họat động 2:Dân cư

- Dựa vào bảng 9.1, cơ cấu DS theo độ tuổi của Nhật Bản theo hướng nào? - Tác động?

- Đặc điểm của người lao động có tác động như thế nào đến KT-XH Nhật Bản

Hoạt động 3:Kinh tế xã hội

- Dựa vào bảng 9.2 hãy nêu nhận xét về tốc tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản qua các giai đạon từ 1950 đến 1973?

- Nguyên nhân?

- Dựa vào bảng 9.3 hãy nêu nậhn xét về tốc tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản qua các giai đoạn từ 1990 đến 2005?

- Giai đoạn này GV nên nêu cho HS biết 1 số nguyên nhân khiến KT Nhật Bản sụt giảm tốc độ

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 11 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w