Ảnh hưởng của Oxy:

Một phần của tài liệu Đề tài lên men ethanol bằng phương pháp chu kỳ sử dụng nấm men cố định (Trang 49 - 54)

Sục khí để hòa tan oxy vào dịch đường sẽ giúp cho nấm men phát triển nhanh hơn. Tuy nhiên, theo một số nhà nghiên cứu, sục khí không cần thiết đối với dịch đường từ nguyên liệu tinh bột. Sục khí sẽ làm tăng lượng rượu bay hơi. Mặc khác, nếu dư sẽ dẫn đến tạo nhiều sinh khối và aldehyt, do đó làm giảm hiệu suất lên men rượu.

Một khảo sát khác của Irfana Ikram về ảnh hưởng của Oxy đối với lên men Ethanol, xem Hình 24. Anh hưởng của thể tích canh trường lên quá trình lên men ethanol, nồng độ đường ban đầu 15% , nhiệt độ 30 độ c, pH 4,5.

Thể tích canh trường 200, 250, 300, 350 ml, thể tích bình lên men 500 ml, Thời gian lên men từ 24- 120h.

Khi thể tích canh trường là 200 ml: nấm men tự do đạt hiệu suất sinh 4,29%, hiệu suất sử dụng đường 12,9%; nấm men cố định đạt hiệu suất sinh 2,24%, hiệu suất sử dụng đường 13,01%. Hiệu suất sinh Ethanol cực đại khi thể tích canh trường là 300 ml cho cả nấm men tự do và nấm men cố định. Thể tích canh trường 200 ml, nấm men nấm men tự do đạt hiệu suất sinh ethnol 6,95 %, suất tiêu thụ đường cực đại 13,99 %;

nấm men cố định đạt hiệu suất sinh ethnol 6,22 %, suất tiêu thụ đường cực đại 14,49 %. Đối vơi thể tích 250 ml và 350 ml, hiệu suất sinh Ethanol cũng thấp hơn.

Trường họp thể tích 300 ml đã sinh ra Ethanol cực đại có thể là do lượng oxy có sẵn trong không gian trống là thấp và gây ít ảnh hưởng đến lên men, theo Irfana Ikram [5]

Hình 24. Anh hưởng của thể tích môi trường lên men tới hiệu suất lên men

ethanol. Điều kiện lên men: nhiệt độ 30°c, pH= 4.5, nồng độ đường ban đầu 15%, nấm menn Saccharomỵces cerevisìae GC- II B31

3.3.4. Vẩn đề tái sử dụng nấm men cố định:

(a) 200 ml (b) 250 ml

■Free ysaat CB^B —a— Imn,a-&ili2ad ■ysasi ce ỊẼ I I & Frae yeaat OBắ-E n — irnmDti iiĩzBea yeaat cfl a

Irfana Ikram [5] khảo sát tốc độ sử dụng đường khi tái sử dụng nấm men cố định là 6 lần.

Hình 25. Khả năng sử dụng đường khi tái sử dụng nấm men cố định

Khảo sát tốc độ sinh EtOH khi tái sử dụng nấm men cố định là 6 lần.

T51381S-1 —0—2idea:cn —fl—3r.J:àroi — X—ff;iaac-Ị — ai— -5ĩ.~isa'ci —o—a.iMĩ.1 I (a) Rate of sugar consumption

10

fbj Rate ofethanol yield

Hình 26. Quan hệ Sản lượng Ethanol tạo thành với việc tái sử dụng lại nấm men cố

định, ở lượng đường 15%, nhiệt độ 30°C,pH = 4,5.

Thời gian khảo sát 24-144 giờ, 24 giờ lấy mẫu 1 lần. số liệu ghi nhận tốc độ sử dụng đường và hiệu suất sinh EtOH

- Trong chu kỳ đầu tiên : Hiệu suất thu được 5.38%, tiêu thụ đường . 3rd bà í iái —X—i?!n bai Gh —JjJ—Shhùỉởi

11.95%

- Chu kỳ thứ 4 : tiêu thụ đường 14.89%, hiệu suất lên men cao hơn dùng

Một phần của tài liệu Đề tài lên men ethanol bằng phương pháp chu kỳ sử dụng nấm men cố định (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w