* Những hạn chế:
- Hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài chưa thu được kết quả kinh doanh cao. Hầu hết cỏc dự ỏn đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam đều là những dự ỏn mới được thực hiện, chưa bước vào giai đoạn sản xuất kinh doanh nờn kết quả kinh doanh hầu như chưa cú, hoặc nếu cú cũng đang cũn ở trong giai đoạn đầu nờn gặp rất nhiều khú khăn về thị trường và cụng suất khai thỏc dự ỏn chưa cao nờn đang cũn trong tỡnh trạng thua lỗ.
- Tỷ lệ VĐT thực hiện trờn tổng số vốn đăng ký rất thấp. Tớnh đến hết thỏng 8 năm 2005 tỷ lệ này vẫn chưa đạt được 10% trong khi đú cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào Việt Nam đạt tỷ lệ 55%.
- Số lượng dự ỏn và quy mụ đầu tư của cỏc doanh nghiệp Vịờt Nam đầu tư ra nước ngoài cũn ớt. Điều này sẽ gõy nhiều khú khăn cho cỏc doanh
nghệp Việt Nam trước sức ộp của cỏc đối thủ cạnh tranh cú tiềm lực tài chớnh mạnh trờn thị trường thế giới
- Lĩnh vực đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam vẫn cũn hạn hẹp, mới chỉ tập trung vào một số ngành cụng nghiệp, xõy dựng, thăm dũ, khai thỏc dầu khớ, sản xuất hàng gia dụng, nụng nghiệp và một số loại hỡnh dịch vụ.
- Đối tỏc mà Việt Nam thực hiện đầu tư cũn chưa rộng rói, mới chỉ tập trung ở một số nước như Mỹ, Nga, Anh, Nhật, Singapo, Lào, Campuchia…Hoạt động đầu tư sang cỏc nước phỏt triển khỏc cũn hết sức khiờm tốn so với việc cỏc nước đú đầu tư trực tiếp sang Việt Nam.
- Hỡnh thức đầu tư chủ yếu vẫn là 100% vốn Việt Nam ở nước ngoài. Cỏc dự ỏn liờn doanh chiếm một tỷ lệ khiờm tốn hơn. Hỡnh thức BC của cỏc nhà đầu tư Việt Nam ở nước ngoài chiếm tỷ trọng cao hơn cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào trong nước.
- Cụng tỏc thẩm định, cấp giấy phộp đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cũn chậm, chưa rừ ràng.
* Nguyờn nhõn: