với việc tái tạo nền văn hĩa đĩ trong chính thế hệ trẻ
Nền văn hĩa của nhân loại, cũng như của dân tộc chỉđược bảo tồn và phát triển thơng qua sự lĩnh hội nền văn hĩa đĩ ở thế hệ trẻ.
Muốn cho sự lĩnh hội đĩ của trẻđầy đủ, chính xác và biến thành cái riêng của chính nĩ, tự trẻ khơng làm được việc đĩ mà phải được huấn luyện theo phương thức nhà trường, thơng qua vai trị của người thầy giáo. Như vậy, cơ chế lĩnh hội nền văn hĩa xã hội là giáo viên tổ chức và điều khiển hoạt động lĩnh hội, học sinh hoạt động để lĩnh hội, chiếm lĩnh nền văn hĩa đĩ.
Với tư cách là chủ thể của hoạt động dạy - học, thầy và trị đều phải hoạt động tích cực. Hoạt động của thầy khơng cĩ mục đích tự thân, mà cĩ mục đích tạo ra hoạt động tích cực của trị. Trị hoạt động theo sự tổ chức và điều khiển của thầy để tái sản xuất nền văn hĩa nhân loại và dân tộc, tạo ra sự phát triển tâm lí của chính mình. Như vậy, thầy đã biến quá trình giáo dục của mình thành quá trình tự giáo dục của trị. Giáo dục và tự giáo dục thống nhất với nhau tạo nên sản phẩm giáo dục nhân cách.
Làm được việc này, thầy giáo xứng đáng là cái “dấu nối” giữa nền văn hĩa xã hội và việc tái sản xuất nền văn hĩa đĩ ở trẻ.
Tĩm lại : Sự cần thiết trau dồi nhân cách đối với người thầy giáo là tất yếu. Đây là một quá trình lâu dài, phức tạp, địi hỏi một sự học tập, rèn luyện kiên trì và giàu sáng tạo về mọi mặt ( chính trị, chuyên mơn, nghiệp vụ ) để từng bước hình thành lý tưởng nghề nghiệp cao cả và tài năng sư phạm hồn hảo.
Đặc điểm lao động của người thầy giáo.