39 • Ví dụ: nhóm đưa ra hàng loạt các ý tưởng A; B; C; D… • Để đưa ra một ý tưởng để hành động, nhóm cần dựa vào ma trận Nỗ lực - Ả̉nh hưởng để xác định.
• Câu hỏi đặt ra có thể là: nếu chúng ta lựa chọn ý tưởng A (hoặc B; C; D…) thì chúng ta phải nỗ lực như thế nào và kết quả của nỗ lực này là gì, nó có ảnh hưởng đến công việc như thế nào?
40 • Khi bạn đặt toàn bộ các ý tưởng vào ma trận, bạn đã sẵn sàng để
lựa chọn một ý tưởng phù hợp.
• Với một nhóm nhỏ, khi còn thiếu kinh nghiệm làm việc, bạn có thể thử đưa ra ý tưởng nhỏ với những nỗ lực và tác động nhỏ. Điều này sẽ là phù hợp khi bạn có ít nguồn lực hoặc ít thời gian.
• Giải pháp từ nhỏ đến lớn sẽ cho phép nhóm dần dần hình thành tính chuyên nghiệp, tránh sự phức tạp quá mức và giảm thiểu việc sử dụng nguồn lực.
41 • Cái gì? (Hành động)
• Thiết lập mục tiêu cụ thể
• Thống nhất về cách thức tiến hành • Xác định trình tự thực hiện các bước • Ai? (Người chịu trách nhiệm)
• Khuyến khích mọi người tham gia hành động
• Theo sát kế hoạch làm việc hoặc thời gian biểu đã lập ra • Khi nào? (Khung thời gian)
• Xác định thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc
• Đặt ra thời hạn rõ ràng cho từng giai đoạn hoạt động.
42 Sau khi kế hoạch hành động được xác định sẽ đòi hỏi sự nỗ lực
cuả các thành viên trong quá trình thực hiện
Kiểm tra nỗ lực của các thành viên:
• Sử dụng công cụ giám sát tại nơi kiểm tra • Tiến hành họp thường xuyên
43