XL (3.5) Áp dụng nguyên tắc đồng ảnh hởng của hai nguồn sai số ta có:
Kết luận và kiến nghị
Từ những kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm khi thiết kế phơng án trắc địa phục vụ thi công xây dựng công trình nhà cao tầng, em xin đa ra một số kết luận sau:
1. Nhà cao tầng là một loại hình đặc biệt của công trình dân dụng đợc xây dựng tại các thành phố và các khu đô thị. Quy trình xây dựng các công trình này nói chung và với việc tiến hành các công tác trắc địa nói riêng, có những điểm đặc thù riêng so với việc xây dựng các công trình khác. Để thi công xây dựng các nhà cao tầng, yêu cầu của công tác trắc địa là rất cao. Do vậy, trong quá trình xây dựng cần phải tuân thủ các quy phạm hiện hành
2. Để bố trí điểm trục chính của công trình ra ngoài thực địa và bố trí các trục chi tiết của tòa nhà, yêu cầu đặt ra với lới khống chế thi công xây dựng là phải có độ chính xác cao. Do đặc điểm mặt bằng móng của công trình không lớn, nên lới này đ- ợc thành lập dới dạng tứ giác trắc địa, đo góc - cạnh với yêu cầu:
- Sai số trung phơng vị trí điểm yếu nhất: (mP)YN ≤ ± 4.5mm - Sai số trung phơng tơng hỗ hai điểm yếu nhất (mth)YN ≤ ± 6.4mm
3. Lới độ cao đợc dùng cho thi công xây dựng nhà cao tầng, là lới độ cao độc lập trong đó độ cao khởi tính là độ cao gốc tùy chọn. Lới độ cao này đợc đo nối với l-
ới độ cao nhà nớc, để phục vụ cho mục đích quy hoạch tổng thể và có độ chính xác t- ơng đơng với lới thủy chuẩn hạng IV nhà nớc.
4. Nhằm đảm bảo độ chính xác cho công tác bố trí trên từng sàn tầng, cũng nh công tác chuyển trục lên các sàn tầng phía trên. Lới khống chế mặt bằng cơ sở trên mặt bằng gốc, đợc thành lập dới dạng tứ giác trắc địa, đo góc - cạnh với yêu cầu độ chính xác nh sau:
- Sai số trung phơng vị trí điểm yếu nhất: (mP)YN ≤ ± 1.6mm - Sai số trung phơng tơng hỗ hai điểm yếu nhất (mth)YN ≤ ± 2.3mm
5. Do công trình có độ cao 41.700m và mặt bằng không rộng lắm, nên phải sử dụng phơng pháp chiếu đứng quang học để chiếu các điểm của lới cơ sở từ mặt bằng tầng trệt lên trên các sàn tầng. Việc chuyển độ cao lên sàn thi công đợc tiến hành bằng phơng pháp thủy chuẩn hình học kết hợp với thớc thép treo.
Trong khuôn khổ của bản đồ án này, em đã cố gắng học hỏi và nghiên cứu nhiều tài liệu liên quan, nhng do trình độ bản thân còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý thầy cô cùng các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để bản đồ án đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths. Phan Hồng Tiến ngời đã trực tiếp hớng dẫn, chỉ dạy nhiệt tình để em có thể hoàn thành đợc bản đồ án này.
Hà Nội, tháng 04 năm 2013 Sinh viên thực hiện