NHà CHUNG CƯ BP

Một phần của tài liệu Thiết kế phương án trắc địa phục vụ thi công xây dựng công trình nhà cao tầng (Trang 49 - 57)

III.1. Khái quát về công trình nhà Chung C BP1

III.1.1. Vị trí và quy mô xây dựng công trình

1. Vị trí của công trình

Nhà chung c BP1, địa chỉ: số 33 đờng Nguyễn Thái Sơn, phờng 3, quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh.

Công trình tọa lạc tại khu vực trung tâm quận Gò vấp: - Phía bắc giáp với đờng hẻm nhỏ trong khu dân c phờng 3 - Phía nam giáp với công viên Gia Định

- Phía đông giáp với khu dân c phờng 3 - Phía tây giáp với đờng Nguyễn Thái Sơn

2. Quy mô xây dựng công trình

Căn cứ vào bản thiết kế đã đợc phê duyệt, công trình xây dựng chung c BP1 (là nhà chung c Bộ đội biên phòng), do Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng thành phố Hồ Chí Minh làm chủ đầu t. Công trình đợc thiết kế theo lối kiến trúc hiện đại, với chiều cao 41.700 m, bao gồm 11 tầng với tổng số 214 căn hộ diện tích từ 60m2 đến 85m2

và một tầng hầm để xe.

Các tiện ích công cộng của công trình bao gồm: - Thang máy tốc độ cao

- Thang bộ thoát hiểm - Tầng hầm để xe

- Hệ thống phòng cháy, chữa cháy tự động…

Công trình đợc xây dựng trên khu vực có tổng diện tích quy hoạch là 4980m2. Nhìn chung, toàn bộ mặt bằng quy hoạch để xây dựng công trình có địa hình bằng phẳng và thông thoáng, nên rất thuận tiện cho các công tác trắc địa đo đạc, phục vụ thi công xây dựng công trình.

Mặt bằng thiết kế của công trình này bao gồm 7 trục dọc và đợc đánh tên bằng các chữ cái: A, B, C, D, E, F, G, khoảng cách thiết kế giữa các trục A-B, B-C, C-D, D-E, E-F, F-G lần lợt là: 6,2m; 2,0m; 6,2m; 6.2m; 2.0m và 6.2m. Tổng số trục ngang của công trình là 10 trục, các trục ngang đợc đánh số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. Khoảng cách giữa các trục 1-2, 2-3, 3-4, 4-5, 5-6, 6-7, 7-8, 8-9, 9-10 lần lợt là: 6,7m; 6.5m; 4.4m; 6.5m; 6.5m; 6.5m; 4.4m; 6.5m và 6.7m (hình III.1).

Hình III.1. Hệ thống các trục chính của công trình

III.1.2. Các tài liệu và cơ sở trắc địa hiện có

1. Các tài liệu của khu vực xây dựng công trình

- Bản đồ vị trí khu đất, tỉ lệ 1/5000.

- Vị trí khu đất trong bản đồ quy hoạch sử dụng đất Phờng 3, quận Gò vấp, tỉ lệ 1/2000 (một phần tờ bản đồ thứ 6, Phờng 3 – quận Gò vấp).

- Sơ đồ chỉ dẫn, tỉ lệ 1/25 000.

- Bản vẽ chi tiết mặt bằng tổng thể của công trình, tỉ lệ 1/250.

- Bản vẽ chi tiết mặt bằng của tất cả các tầng của công trình, tỉ lệ 1/100.

2. Cơ sở trắc địa trên khu vực xây dựng

Bảng III-1:

STT Tên điểm X (m) Y(m) h (m)

1 646557 1195835.580 601111.050 1.400

2 646488 1195808.830 601089.580 0.817

Các điểm mốc tọa độ và độ cao Nhà nớc, giúp cho việc đo nối lới cơ sở mặt bằng và lới độ cao giả định của công trình với hệ thống tọa độ và độ cao quốc gia sau này.

iii.2. thiết kế phơng án lập lới khống chế trắc địa mặt bằng của công trình.

III.2.1. Thiết kế lới khống chế mặt bằng phía ngoài công trình

1. Mục đích (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lới khống chế cơ sở mặt bằng bên ngoài công trình, đợc thành lập dùng để chuyển bản thiết kế công trình ra thực địa, xác định vị trí các trục công trình. Ngoài ra, lới còn là cơ sở để phục vụ thi công xây dựng công trình trong giai đoạn quy hoạch, thi công phần bên dới mặt đất của công trình và công tác đo vẽ hoàn công.

2. Ước tính độ chính xác lới cơ sở phía ngoài của tòa nhà

Theo tiêu chuẩn về xây dựng nhà cao tầng, sai số bố trí các trục chính của tòa nhà trên thực địa, trung bình vào khoảng 10mm. Các điểm trục của tòa nhà, đợc bố trí và đánh dấu trên thực địa từ các điểm của lới thi công (lới cơ sở vòng ngoài), do vậy độ chính xác vị trí của điểm trục công trình sẽ chịu ảnh hởng của 2 nguồn sai số sau:

- Sai số của điểm lới thi công (gọi là sai số số liệu gốc), ký hiệu là: m1.

- Sai số do việc tiến hành công tác bố trí điểm trục của tòa nhà trên thực địa, ký hiệu là: m2.

Vậy sai số tổng hợp vị trí điểm của tòa nhà trên thực địa sẽ là: m2

Tr = m2

1 + m2

2 (3.1)

Để có thể đảm bảo độ chính xác bố trí các trục chính, của tòa nhà trên thực địa vào khoảng 10mm, ta có thể đặt ra yêu cầu là: Các điểm của lới thi công (lới phía ngoài) cần phải có độ chính xác hơn cỡ K lần sai số của công tác bố trí, có thể coi:

m2 = Km1.

m2 Tr = m2 1 + (Km1)2 (3.2) Hệ số K thờng có giá trị K = 1.5 đến 2.0; chọn K = 2.0 ta có: m2 Tr = m2 1 + 4m2 1 = 5 m2 1 Suy ra: m1= 5 mTr = 5 10 = 4,5 (mm) (3.3)

Nh vậy, vị trí điểm của lới khống chế thi công phía ngoài tòa nhà cần đảm bảo

độ chính xác: mP≤ 4,5(mm) ± (3.4)

Sai số trung phơng tơng hỗ vị trí điểm yếu nhất sẽ là:

mth = 2.mp = 6.4 (mm) (3.5)

3. Phơng án thiết kế lới khống chế mặt bằng phía ngoài công trình

Dựa trên cơ sở nghiên cứu bản vẽ thiết kế của công trình một cách cẩn thận, l- ới khống chế mặt bằng phía ngoài của công trình đợc thiết kế dới dạng lới tứ giác trắc địa. Lới đợc lập theo phơng án lới đo góc cạnh, với 8 trị đo góc, 6 trị đo cạnh và 1 trị đo phơng vị (đồ hình lới nh hình III.2).

Lới khống chế cơ sở mặt bằng phía ngoài chung c BP1, đợc thiết kế trong hệ tọa độ giả định:

Trục OX lấy theo phơng song song với trục 1–1, trục OY lấy theo phơng song song với trục A–A, điểm giao nhau giữa hai trục A-A và trục 1-1 là điểm gốc có tọa độ: (X = 200.000 m ; Y = 200.000 m).

Lới gồm có 4 điểm là: CT1; CT2; CT3 và CT4. Nhận điểm CT1 là điểm khởi tính, phơng vị cạnh CT1- CT2 là: α CT1-CT2 = 0000’00’’

Hình III.2.Sơ đồ lới khống chế cơ sở mặt bằng bên ngoài công trình

Để định vị lới phía ngoài theo hệ tọa độ giả định đã nêu, vị trí thiết kế của các điểm lới khống chế phía ngoài đợc chọn nh sau:

- Điểm CT1 cách trục G-G và trục 1-1 lần lợt là 9.0m và 8.0m. - Điểm CT2 cách trục A-A và trục 1-1 lần lợt là 9.0m và 8.0m. - Điểm CT3 cách trục A-A và trục 10-10 lần lợt là 9.0m và 10.0m. - Điểm CT4 cách trục G-G và trục 10-10 lần lợt là 9.0m và 10.0m.

Hình III.3: Vị trí thiết kế của các điểm lới khống chế phía ngoài công trình Từ đó ta có tọa độ thiết kế các điểm của lới khống chế phía ngoài công trình nh sau:

Bảng III-2: Tên điểm Tọa độ thiết kế X (m) Y(m) CT1 192.000 191.000 CT2 238.800 191.000 CT3 238.800 263.700 CT4 192.000 263.700

Giá trị gần đúng của các cạnh và các góc trong lới:

Bảng III-3: STT Tên cạnh Chiều dài (m) Tên góc 0000’00”

1 CT1 – CT2 46.800 β1 57013’44” 2 CT1 – CT3 86.461 β2 32046’16” 3 CT1 – CT4 72.700 β3 32046’16” 4 CT2 – CT3 72.700 β4 57013’44” 5 CT2 – CT4 86.461 β5 57013’44” 6 CT4 – CT3 46.800 β6 32046’16” 7 β7 32046’16” 8 β8 57013’44”

4. Đánh giá độ chính xác phơng án thiết kế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi thiết kế một mạng lới khống chế thi công, thì cần phải ớc tính độ chính xác của lới để xác định sai số trung phơng của một số yếu tố đặc trng trong lới nh: Sai số vị trí điểm, sai số chiều dài cạnh Xem có đạt yêu cầu đặt ra hay không, từ… đó có sự điều chỉnh đồ hình, lựa chọn máy móc và phơng án đo đạc hợp lý.

Lới khống chế mặt bằng phía ngoài công trình, đợc ớc tính bằng phơng pháp chặt chẽ thông qua sử dụng phần mềm chuyên dụng đợc lập dựa trên nguyên lý của bài toán bình sai gián tiếp. Việc ớc tính độ chính xác lới khống chế mặt bằng phía ngoài, có thể thực hiện theo hai phơng án nh sau (kết quả ớc tính đợc nêu ở phụ lục 1):

a. Phơng án 1: Dự kiến đo bằng máy toàn đạc Leica TC- 600 (Thụy Sỹ sản xuất). Số liệu đa vào ớc tính:

- Sai số trung phơng đo cạnh dự kiến: ms = 3mm + 3ppm Kết quả ớc tính theo phơng án 1, đợc tóm lợc nh sau: Sai số vị trí điểm: Bảng III-4: STT Tên điểm mX (mm) mY (mm) mP (mm) 1 CT4 2.4 1.5 2.8 2 CT3 2.5 1.9 3.1 3 CT2 1.3 1.1 1.8

Sai số tơng hỗ vị trí điểm:

Bảng III-5: STT Tên cạnh mS (mm) mS/S mα (”) 1 CT4 – CT3 1.3 1/35100 6.97 2 CT4 – CT1 1.5 1/48000 6.80 3 CT4 – CT2 1.7 1/50200 6.22 4 CT3 – CT1 1.7 1/50200 6.22 5 CT3 – CT2 1.5 1/48000 6.80 6 CT2 – CT1 1.3 1/35100 5.00

b. Phơng án 2: Dự kiến đo bằng máy toàn đạc Leica TC(R) – 303 Số liệu đa vào ớc tính:

- Sai số trung phơng đo góc dự kiến: mβ = 3’’

- Sai số trung phơng đo cạnh dự kiến: ms = 2mm + 2ppm Kết quả ớc tính độ chính xác theo phơng án 2 nh sau: Sai số vị trí điểm: Bảng III-6: STT Tên điểm mX (mm) mY (mm) mP (mm) 1 CT4 1.4 1.0 1.8 2 CT3 1.5 1.2 1.9 3 CT2 0.8 0.7 1.1

Sai số tơng hỗ vị trí điểm: Bảng III-7: STT Tên cạnh mS (mm) mS/S mα (”) 1 CT4 – CT3 0.8 1/55400 4.19 2 CT4 – CT1 1.0 1/73300 4.09 3 CT4 – CT2 1.1 1/76200 3.74 4 CT3 – CT1 1.1 1/76200 3.74 5 CT3 – CT2 1.0 1/73300 4.09 6 CT2 – CT1 0.8 1/55400 3.00

Tổng hợp kết quả của 2 phơng án:

Bảng III-8:

Các đại lợng Phơng án 1 Phơng án 2

Sai số trung phơng trọng số đơn vị m0 5.00” 3.00” Sai số trung phơng vị trí điểm yếu nhất mP 3.1 mm 1.9 mm Sai số trung phơng chiều dài cạnh yếu nhất mS/S 1/35100 1/55400 Sai số trung phơng phơng vị cạnh yếu mα 6.97” 4.19”

Căn cứ vào yêu cầu độ chính xác sai số vị trí điểm yếu nhất, của lới khống chế thi công phía ngoài tòa nhà là: mp≤ 4.5mm và kết quả ớc tính của hai phơng án trên. Để dễ dàng cho việc thi công đạt hiệu quả kinh tế mà vẫn đảm bảo độ chính xác theo yêu cầu đặt ra. Ta thấy rằng, phơng án 1 sử dụng máy toàn đạc điện tử Leica TC-600, để đo đạc lới khống chế mặt bằng cơ sở phía ngoài tòa nhà BP1 là phù hợp và đạt yêu cầu.

III.2.2. Thiết kế lới khống chế mặt bằng bên trong công trình

1. Mục đích

Lới khống chế mặt bằng bên trong công trình, dùng để bố trí: Các trục của tòa nhà, trụ, cột, cầu thang máy, xác định vị trí lắp ráp các kết cấu, lắp đặt máy móc, thiết bị vào đúng vị trí thiết kế. Ngoài ra, lới này còn là cơ sở khống chế để chuyển tọa độ lên các tầng tiếp theo của tòa nhà.

Lới cơ sở phía trong đợc thành lập trên mặt bằng gốc của tòa nhà (mặt sàn tầng trệt), trớc khi xây dựng các bức tờng ngăn. Trong quy phạm về công tác lắp ráp – xây dựng đã quy định: Sai lệch dấu trục phía dới của các kết cấu xây dựng, so với các trục bố trí chi tiết là không vợt quá giá trị:

m ≥ 5 (mm).±

Độ lệch này đợc xem là ảnh hởng tổng hợp của hai nguồn sai số cơ bản: 1. Sai số của công tác trắc địa: mTĐ

2. Sai số của công tác thi công xây lắp: mXL

Do đó ta có:

m2 = m2

TĐ+ m2

Một phần của tài liệu Thiết kế phương án trắc địa phục vụ thi công xây dựng công trình nhà cao tầng (Trang 49 - 57)