5.1. KẾT LUẬN
5.1.1. Bằng phương phỏp CMT ủó phỏt hiện 173 trong số 435 con bũ
sữa nuụi tại huyện Gia Lõm và quận Long Biờn bị viờm vỳ phi lõm sàng. Trong ủú, 51,43% bũ bị viờm 1 lỏ vỳ; 27,74% bị viờm 2 lỏ vỳ; 21,97% viờm 3 lỏ vỳ và 19,72% viờm 4 lỏ vỳ.
5.1.2. Cỏc mẫu sữa kiểm tra ủều phõn lập ủược vi khuẩn tuy nhiờn số loại vi khuẩn và tỷ lệ phõn lập từng loại ở cỏc mẫu sữa của bũ bị viờm vỳ cao hơn so với cỏc mẫu sữa lấy từ bũ bỡnh thường.
* Về số loại vi khuẩn:
- Thường phõn lập ủược 3 loại vi khuẩn: Staphylococcus, Streptococcus,
và E.coli.
- Ở cỏc mẫu sữa lấy từ bũ bỡnh thường, thường cú ớt hơn 4 loại vi khuẩn.
- Sữa lấy từ bũ bị viờm vỳ: 46,25% số mẫu cú 3 loại vi khuẩn; 30% cú 4 loại vi khuẩn.
* Về tỷ lệ phõn lập: Tỷ lệ phõn lập của từng loại vi khuẩn từ sữa của bũ bỡnh thường và từ sữa của bũ bị viờm vỳ lần lượt là:
- Staphylococcus: 48,0% và 78,75% - Streptococcus: 44,0% và 85,0%
- E. coli: 24,0% và 30%
5.1.3. Về khả năng mẫn cảm với khỏng sinh:
- 100% số chủng vi khuẩn Staphylococcus, Streptococcus, và E.coli rất mẫn cảm với Marbofloxacin.
- 100% số chủng Staphylococcus, Streptococcus và 40% số chủng E. coli mẫn cảm với Ampicillin.
78
- 100% số chủng Streptococcus, E. coli và 90% số chủng
Staphylococcus mẫn cảm với Gentamycin và Cephalothin.
Trong thực tế sản xuất cú thể sử dụng cỏc loại khỏng sinh trờn ủể ủiều trị bệnh viờm vỳ bũ sữa.
5.2. ðỀ NGHỊ
Cần tiếp tục xỏc ủịnh vai trũ của cỏc loại vi khuẩn khỏc ngoài 3 loại vi khuẩn trờn trong bệnh viờm vỳ bũ sữa.
Cần thận trọng trong quỏ trỡnh sử dụng khỏng sinh trong ủiều trị bệnh viờm vỳ bũ sữa ủể hạn chế khả năng khỏng thuốc của cỏc chủng vi khuẩn gõy bệnh.
79