Đây là trờng hợp bện hở kinh Dơng minh đã dùng thuốc giải biểu rồi nhng

Một phần của tài liệu thương hàn luận theo thang chứng (Trang 39 - 43)

Điều 240: "Bệnh nhân phiền nhiệt, hãn xuất tắc giải, hựu nh ng ợc trạng, nhật bô sở phát nhiệt giả; Thuộc d ơng minh dã. Mạch thực giả, nghi hạ chi, mạch phù h giả, nghi phát hãn. Hạ chi, d Đại thừa khí thang. Phát h n, nghi quế chi thang".ữ ã

Dịch nghĩa: Bệnh nhân phiền nhiệt, đã phát hãn rồi. Nếu lại xuất hiện chứng trạng nh chứng "Ng ợc", sốt lúc sẩm tối; đó là thuộc về D ơng minh. Mạch thực thỡ nên hạ. Nếu mạch phù h (bệnh ở biểu) thỡ nên phát hãn. Hạ thỡ dùng bài Đại thừa khí thang; Phát hãn thỡ dùng bài Quế chi thang.

Điều 276: "Thái âm bệnh, mạch phù giả, khả phát hãn. Nghi Quế chi thang".

Dịch nghĩa: Bệnh ở Thái âm mạch phù, nên phát hãn. Dùng Quế chi thang.

Chú giải: Theo Đ ờng Tôn Hoài: "Bệnh ở Thái âm là chỉ về chứng "Phúc mãn" tức là thấp khí gây nên bệnh thấp ở trong, mạch nên trầm. Giờ mạch lại phù, đó là hiện t ợng thấp từ ngoài đến, đang muốn thoát ra ngoài. Cho nên dùng bài Quế chi thang (có tác dụng đẩy từ trong ra ngoài cơ để làm hãn). Tỳ thái âm với Phế thái âm cùng hợp; Phế chủ bỡ mao nên ứng theo mạch của phế là phù và nên phát hãn.

Điều 272: "Hạ lợi phúc ch ớng mãn, thân thể đông thống giả, tiên ôn kỳ lý, nãi công kỳ biểu. Ôn lý nghi tứ nghịch thang, công biểu nghi Quế chi thang".

Dịch nghĩa: Bệnh ở lý bụng ch ớng đầy, thân thể đau nhức; Tr ớc phải ôn lý rồi mới đ ợc công biểu. Ôn lý dùng bài Tứ nghịch thang, công biểu dùng bài Quế chi thang.

Đây là tr ờng hợp chỉ định dùng Quế chi thang cho ng ời bệnh khi bệnh ở lý (hạ lợi) kiêm tại biểu, phải trị lý tr ớc rồi mới trị biểu.

Một phần của tài liệu thương hàn luận theo thang chứng (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(94 trang)