Ảnh 10: Hạt giống Hy thiêm năm 2005 nh 10: Hạt giống Hy thiêm năm 2005 nh 10: Hạt giống Hy thiêm năm 2005 nh 10: Hạt giống Hy thiêm năm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt giống cây hy thiêm (siegesbeekia orientalis l ) vùng đồng bằng thanh hoá (Trang 75 - 81)

4.6. Tình hình sâu bệnh hại

Qua theo dõi tình hình sâu bệnh hại Hy thiêm trong điều kiện trồng trọt ở vụ đông xuân từ năm 2004 – 2005. Kết quả đ−ợc thể hiện ở bảng 4.12. Từ bảng 4.12 cho thấy:

Trong suốt quá trình Hy thiêm sinh tr−ởng, phát triển hầu nh− không có bệnh hại Hy thiêm. Tuy nhiên sâu hại có xuất hiện, ở giai đoạn mới trồng th−ờng xuất hiện sâu khoang cắn lá, ngọn vào ban đêm. Ph−ơng pháp phòng trừ là tăng c−ờng bắt sâu vào buổi tối (soi đèn). Khi cây vào thời kỳ sinh tr−ởng mạnh thấy xuất hiện sâu xám và sau đó là sâu xanh ăn lá. Ph−ơng pháp

phòng trừ là phun Ofatox th−ơng phẩm với nồng độ 20 ml/8 lít n−ớc/500m2 có hiệu quả tốt.

Bảng 4.12. Thành phần sâu bệnh hại Hy thiêm vụ Đông xuân tại Đồng bằng Thanh hoá 2004 STT Loại Nguyên nhân Bộ phận bị hại Mức độ gây hại

Thời gian gây hại

1 Bệnh hại Không Không Không

- Từ khi trồng đến khi thu hoạch (kể

cả ở v−ờn −ơm) Sâu khoang Ngọn, lá 3 – d−ới 5% - Từ tháng 1 đến đầu tháng 2 Sâu xám Lá 3 – d−ới 10% - Từ tháng 2 đến tháng 6 2 Sâu hại

Sâu xanh Lá 3 – d−ới

20%

- Từ tháng 3 đến tháng 6

B. Thảo luận

1. Về sinh tr−ởng và phát triển của Hy thiêm

Bản thân cây Hy thiêm đo đ−ợc nghiên cứu đ−a vào trồng trọt thậm chí có đánh giá về hạt giống (nh− các tài liệu đo nêu ở phần tổng quan) nh−ng ch−a gặp tài liệu nào nêu đ−ợc quá trình sinh tr−ởng và phát triển Hy thiêm trong điều kiện trồng trọt. Điều này ảnh h−ởng không nhỏ đến quá trình ứng dụng đ−a Hy thiêm vào trồng trọt để sản xuất hạt giống và d−ợc liệu. Vì không biết khi nào Hy thiêm cho năng suất hạt giống cũng nh− d−ợc liệu cao và khi nào cây ra hoa kết hạt và quá trình tạo quả nh− thế nào vv…

Đề tài đo quan tâm đánh giá không những về sinh tr−ởng dinh d−ỡng của cây Hy thiêm mà còn đánh giá đ−ợc quá trình sinh tr−ởng sinh thực, quá trình ra hoa kết quả một cách chi tiết và t−ơng đối tỷ mỉ kể cả năng suất hạt với mỗi cây. Đây là vấn đề mới, ch−a có ở bất kỳ tài liệu nào. Cũng là vấn đề quan trọng làm cơ sở cho những nghiên cứu sự ra hoa kết quả của Hy thiêm tiến tới nghiên cứu về kỹ thuật thu hoach hạt giống Hy thiêm.

2. Về kỹ thuật thu hoạch hạt giống Hy thiêm

Theo các tài liệu (nh− tổng quan) Hy thiêm thu hoạch bằng ph−ơng pháp rung cây đối với cây mọc hoang dại có khối l−ợng 1000 hạt là 1,750g, tỷ lệ nảy mầm đạt 60 - 80%. Đề tài đo tìm đ−ợc ph−ơng pháp thu hạt bằng chùm túi PE cho mỗi cây đảm bảo năng suất hạt giống cho mỗi cá thể là 9,7g; khối l−ợng 1000hạt là: 2,17g; kích th−ớc hạt là dài: 0,4cm, rộng là: 0,2cm ; tỷ lệ hạt mọc 68 - 78%.

Trong phần kỹ thuật thu hoạch hạt giống đề tài cũng khẳng định không nên giữ giống Hy thiêm bằng cách để cây ra hoa kết quả một cách tự nhiên, tình trạng này khi cây già thu hoạch hạt thì năng suất chất l−ợng rất kém do hạt tốt đo bị rơi rụng khi hạt chín . Đề tài khuyến cáo dứt khoát phải chùm túi P.E giữ cho hạt không bị rơi rụng xuống đất hoặc phát tán do những tác nhân va chạm , v−ơng voi…nh− vậy khi thu hoạch hạt sẽ đ−ợc hạt giống tốt.

Rõ ràng đề tài đo tìm đ−ợc ph−ơng pháp mới về kỹ thuật thu hoạch hạt giống phù hợp với điều kiện thâm canh trong nông nghiệp mà hiệu quả hơn nhiều so với ph−ơng pháp thu hạt giống tr−ớc đó. Mặt khác, đề tài đo cung cấp một số tiêu chí ban đầu về tiêu chuẩn chất l−ợng hạt giống trong điều kiện trồng trọt góp phần thiết thực cho việc tiêu chuẩn hoá hạt giống Hy thiêm.

3. Về khả năng nảy mầm của hạt giống

Có một số công trình tr−ớc đây cho rằng hạt Hy thiêm (có thể là tự nhiên) khi thu vào và đem gieo thì không mọc. Nh−ng khi giữ nguyên, hạt chín lại mọc.

Hạt Hy thiêm có thời gian ngủ nghỉ dài cho nên khi thu và đem gieo không mọc cũng hoàn toàn có cơ sở. Lẽ ra công trình này nên đặt vấn đề này chứ không vội kết luận, vì kết luận nh− vậy nên tr−ớc đây có nhiều đơn vị quan tâm muốn nghiên cứu, phát triển Hy thiêm cũng phải cầm chừng và đó cũng là yếu tố cản trở quá trình phát triển Hy thiêm.

Nếu nghiên cứu kiên trì và có ph−ơng pháp so sánh với ngoài tự nhiên khi nào ngoài tự nhiên hạt mọc thì so sánh với hạt mình nghiên cứu chắc chắn sẽ có nhận xét khác (nếu nh− hạt thu vào là chuẩn).

Nh− vậy, đề tài đo góp phần làm sáng tỏ những kết luận của nghiên cứu tr−ớc đây về hạt giống Hy thiêm và làm rõ hơn bản chất hạt Hy thiêm là mọc theo thời vụ trùng với thời gian ở ngoài tự nhiên (về thời gian hạt nảy mầm).

4. Về thời vụ trồng Hy thiêm

Theo các tài liệu (nh− tổng quan đo nêu), quan sát trong tự nhiên Hy thiêm mọc vào đầu vụ xuân , thu hoạch d−ợc liệu chủ yếu trong tháng 6 (chiếm 95 % tổng số d−ợc liệu trong năm), nh− vậy số d−ợc liệu chiếm 5% thu ở các tháng từ tháng 7 - 12 là không đáng kể . Cây Hy thiêm có thời gian sinh tr−ởng và phát triển trong tự nhiên không dài 6 - 7 tháng sau đó tàn lụi. Nh− vậy, rõ ràng những tháng mọc nhiều sẽ là đầu mùa xuân cho đến giữa mùa xuân (vì thu hoạch d−ợc liệu Hy thiêm chỉ cần 2 tháng tuổi sau mọc) tức từ tháng 1 cho đến tháng 3 hoặc tháng 4.

Kết quả đề tài thấy rằng: Hạt giống Hy thiêm không phải cứ đủ ánh sáng, nhiệt độ và ẩm độ là mọc (nh− những hạt thông th−ờng khác) mà hạt mọc theo thời vụ còn do những yếu tố nội sinh có tính di truyền tác động đến khả năng mọc mầm của hạt để hạt có thời vụ bắt đầu mọc là từ giữa tháng 12, mọc nhiều nhất tháng 1 cho đến trung tuần tháng 2 sau đó tỷ lệ mọc giảm dần, đến tháng 4 không thấy hạt mọc.

Nh− vậy, những số liệu mà kết quả nghiên cứu của đề tài về thời vụ Hy thiêm hoàn toàn phù hợp với thực tế quan sát trong tự nhiên mà các tác giả đo có nhận xét.

5. Về kỹ thuật canh tác để nâng cao năng suất chất l−ợng hạt giống

Mặc dù đề tài đo nhận xét về thời vụ để sản xuất hạt giống Hy thiêm có thể gieo từ trung tuần tháng 12 cho đến cuối tháng 1 năm sau. Nh−ng đề tài l−u ý muốn sản xuất hạt giống có năng suất cao nên gieo hạt vào cuối tháng 12 ở v−ờn −ơm và trồng cuối tháng 1 với khoảng cách cây x cây là 45 x 40cm sẽ có năng suất chất l−ợng hạt giống cao nhất là hoàn toàn có cơ sở vì: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu gieo sớm quá (trung tuần tháng 12) trong điều kiện thời tiết ở Bắc Trung bộ khi ra ngôi cây con gặp những đợt khí lạnh ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng phát triển của cây đồng thời ảnh h−ởng đến năng suất hạt. Đáng lo ngại hơn khi thu hoạch vào cuối tháng 3 đầu tháng 4 (tức vào cuối tháng 2 âm lịch) có năm lại bị m−a kéo dài hạt không thể phơi khô đ−ợc trong thời gian nhất định sẽ ảnh h−ởng đến khả năng nảy mầm của hạt giống

Đề tài cũng chỉ ra rằng: Nếu gieo hạt Hy thiêm muộn quá không những tỷ lệ mọc mầm của hạt thấp, mà khi đ−a cây ra ruộng sản xuất đến thời kỳ cây sinh tr−ởng phát triển mạnh sẽ gặp những đợt khô hạn nắng nóng (vốn cây Hy thiêm −a ẩm, không phù hợp với thời tiết nắng nóng) cây sẽ sinh tr−ởng và phát triển kém dẫn đến năng suất hạt giống thấp.

6. Vấn đề khác liên quan

Song song với những vấn đề cơ bản đề tài luôn quan tâm đến những ứng dụng nhanh ra sản xuất giai đoạn thăm dò hàng năm (ngoài các số liệu báo cáo khoa học) đề tài đo thu đ−ợc từ 5 – 10 kg hạt giống (đo ứng dụng ph−ơng pháp thu hạt giống và mở rộng diện tích trồng). Số hạt giống này Trung tâm Nghiên cứu D−ợc liệu Bắc Trung bộ đo cung cấp và h−ớng dẫn cho một số nông hộ sản xuất ở dạng thăm dò. Kết quả là đo thu đ−ợc nguồn d−ợc liệu nhất định cung cấp cho Công ty D−ợc vật t− y tế Thanh Hoá (tuy ch−a nhiều)

góp phần giới thiệu sản phẩm d−ợc liệu từ trồng trọt. Tuy nhiên, đây là thành công b−ớc đầu về khả năng tạo hạt giống tốt phục vụ sản xuất d−ợc liệu mà nhiều năm đo qua ch−a giải quyết đ−ợc.

Qua các số liệu nghiên cứu chỉ ra rằng tiêu chí d−ợc điển Việt Nam [37] có quy định đ−ờng kính gốc Hy thiêm khi thu mua là 0,2 – 0,5 cm. Trong khi đó đ−ờng kính gốc cây trồng trọt là ≥ 1,5 cm. Nh− vậy, cần đề xuất điều chỉnh lại tiêu chuẩn vì tr−ớc đây các tiêu chí của d−ợc điển về chất l−ợng cây Hy thiêm chỉ dựa vào tự nhiên không còn phù hợp. Mặt khác trong điều kiện trồng trọt chiều cao cây cao hơn hẳn (≥ 1m) so với cây mọc tự nhiên (≤ 0,9m) cho nên việc mô tả ở nhiều tài liệu cũng cần đ−ợc bổ sung cho có độ chính xác phù hợp với thực tiễn sản xuất.

Ghi nhận và phát huy kết quả đề tài đo đạt đ−ợc, Hội đồng khoa học Viện D−ợc liệu đo cho phép chúng tôi xây dựng dự án P – Sản xuất thử cấp bộ để hoàn thiện kỹ thuật sản xuất giống và d−ợc liệu Hy thiêm tại Thanh Hoá theo thông báo số 255.TB/QLKHĐT ngày 10/07/2006 của Viện tr−ởng Viện D−ợc liệu (phụ lục bổ sung). Đây là điều kiện tốt để đề tài mở rộng h−ớng nghiên cứu ứng dụng giống và d−ợc liệu Hy thiêm, sớm đ−a kết quả nghiên cứu khoa học vào đời sống.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt giống cây hy thiêm (siegesbeekia orientalis l ) vùng đồng bằng thanh hoá (Trang 75 - 81)