Đối t−ợng, địa điểm, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt giống cây hy thiêm (siegesbeekia orientalis l ) vùng đồng bằng thanh hoá (Trang 38 - 46)

và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1. Đối t−ợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 3.1.1. Đối t−ợng

Vật liệu ban đầu là nguồn hạt giống Hy thiêm đ−ợc thu từ tập đoàn cây mẹ trồng tại ruộng thí nghiệm của Trung tâm Nghiên cứu D−ợc liệu Bắc Trung bộ tr−ớc đó. Hạt giống đo đ−ợc chọn lọc từ những cây có đặc điểm: khoẻ, mập, cây cao, sinh tr−ởng đồng đều, không biểu hiện bệnh hại.

Hạt có kích th−ớc, dài: 0,3 - 0,4 cm; rộng: 0,18 - 0,2 cm. Khối l−ợng 1000 hạt: 1,6 - 2,2 gram.

Hạt có khả năng nảy mầm tạo tập đoàn cây con phục vụ nghiên cứu.

3.1.2. Địa điểm nghiên cứu

Khu ruộng thí nghiệm Trung tâm Nghiên cứu d−ợc liệu Bắc Trung bộ - Thành phố Thanh Hoá.

3.1.3. Thời gian và quy mô thí nghiệm

- Năm 2004: nghiên cứu kỹ thuật thu hoạch hạt giống với quy mô 90m2

(ch−a tính dải bảo vệ).

- Năm 2005: nghiên cứu thời vụ, khoảng cách trồng Hy thiêm ảnh h−ởng đến năng suất hạt giống với quy mô 225m2 (ch−a tính dải bảo vệ).

3.2. Nội dung nghiên cứu

3.2.1. Đánh giá khả năng sinh tr−ởng, phát triển của cây Hy thiêm trong thời vụ đông xuân 2003 – 2004 (giai đoạn v−ờn −ơm và ruộng thí nghiệm).

3.2.2. Tìm hiểu quá trình ra hoa, kết quả của Hy thiêm trong điều kiện trồng trọt.

3.2.3 Nghiên cứu kỹ thuật thu hoạch hạt giống bằng những biện pháp khác nhau (dùng túi P.E chùm cây, chùm cành và không sử dụng túi P.E để cây ra hoa kết quả nh− ở tự nhiên).

3.2.4. Theo dõi khả năng nảy mầm của hạt giống Hy thiêm d−ới ảnh h−ởng của các ph−ơng pháp thu hoạch hạt giống khác nhau.

3.2.5. Tìm hiểu ảnh h−ởng của thời vụ, khoảng cách trồng đến khả năng nảy mầm, sinh tr−ởng, phát triển, năng suất hạt giống (v−ờn −ơm và ruộng thí nghiệm).

3.2.6. Đánh giá mức độ sâu bệnh hại và biện pháp phòng trừ.

3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu về quá trình sinh tr−ởng, phát triển và kỹ

thuật thu hoạch hạt giống Hy thiêm.

- Ph−ơng pháp thí nghiệm: Sử dụng ph−ơng pháp thiết kế kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Complete Randomized Design - CRD). Gồm 3 công thức thí nghiệm về kỹ thuật thu hạt giống, mỗi công thức đ−ợc nhắc lại 3 lần.

Các công thức thí nghiệm đ−ợc bố trí nh− sau:

Công thức 1: Sử dụng túi PE cỡ nhỏ có kích th−ớc dài 40 - 50cm, rộng 30 - 40cm. Túi đ−ợc đục lỗ nhỏ thoát n−ớc và không khí nh−ng không cho hạt đ−ợc lọt ra khỏi túi. Chọn những cành chính nhiều hoa quả tiến hành chùm lại. Thời gian chùm vào buổi sáng và hoa nở trên cành khá nhiều. Đây là kiểu thu hoạch chùm cành.

Công thức 2: Sử dụng túi PE cỡ lớn có kích th−ớc: Dài ≥ 80 cm, rộng ≥ 50cm, túi đ−ợc đục lỗ nhỏ thoát n−ớc và không khí nh−ng không cho hạt lọt ra khỏi túi. Chùm toàn bộ cây đ−ơng độ hoa quả. Đây là kiểu thu hoạch chùm cây.

Công thức 3: không chùm túi PE, giữ nguyên hiện trạng cây trồng. Thu hoạch hạt cùng thời gian với cây có bao túi PE, công thức này làm đối chứng.

Trên cơ sở 3 công thức (3 cách thu hạt) đánh giá năng suất, chất l−ợng hạt giống ở mỗi cách thu hoạch hạt khác nhau.

- Các công thức thí nghiệm đ−ợc bố trí theo sơ đồ bố trí sau:

- Các b−ớc thực hiện:

+ Đánh giá về sinh tr−ởng: Các cá thể theo dõi đ−ợc đeo thẻ có đánh số cứ 15 ngày theo dõi 1 lần về kích th−ớc cây biến đổi theo thời gian.

+ Đánh giá về sự ra hoa kết quả: Các cá thể theo dõi đ−ợc đeo thẻ có đánh số. Cứ 15 ngày lại theo dõi một lần. Xác định số tổng bao hoa/cá thể đồng thời xác định thời gian cây tập trung ra hoa kết quả.

+ Đánh giá về thời gian từ khi ra hoa đến khi quả chín: Mỗi cá thể chọn 1 số hoa nở đồng đều, đeo thẻ cho các hoa đó để theo dõi các pha tạo hạt: từ khi hoa nở, tạo quả đến khi quả chín.

+ Kỹ thuật để thu hạt giống: Có 3 công thức khác nhau, mỗi công thức nhắc lại 3 lần, thể hiện 9 ô thí nghiệm. Mỗi ô thí nghiệm đánh giá 10 cá thể tại 5 điểm trên đ−ờng chéo mỗi ô (mỗi điểm đánh giá 2 cá thể).

- Các điểm lấy mẫu trong mỗi ô theo đ−ờng chéo sau: (các điểm cách đều nhau) Dải bảo vệ CT1 CT2 CT3 CT1 CT3 CT2 Dải bảo vệ CT2 CT3 CT1 Dải bảo vệ Dải bảo vệ

3.3.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh h−ởng thời vụ và khoảng cách trồng đến năng suất hạt giống Hy thiêm.

- Ph−ơng pháp: Thí nghiệm đ−ợc thiết kế kiều khối ngẫu nhiên đầy đủ (Randomized complete Block Design - RCB) hai nhân tố với 5 thời vụ và 3 khoảng cách trồng khác nhau, nhắc lại 3 lần.

+ Bố trí 5 thời vụ nh− sau: Thời vụ 1 (T1 - Đ/c): Gieo hạt 15/12/2004 - Trồng 15/1/2005 Thời vụ 2 (T2): Gieo hạt 30/12/2004 - Trồng 30/01/2005 Thời vụ 3 (T3): Gieo hạt 15/01/2005 - Trồng 15/02/2005 Thời vụ 4 (T4): Gieo hạt 30/01/2005 - Trồng 02/03/2005 Thời vụ 5 (T5): Gieo hạt 15/02/2005 - Trồng 17/03/2005

Thí nghiệm bố trí thời vụ gieo hạt và trồng với 5 công thức từ tháng 12 đến 3 năm sau. Vì đây là thời gian phù hợp cho Hy thiêm phát triển, trên cơ sở đó đề tài đi tới xác định thời vụ tốt nhất.

+ Bố trí 3 khoảng cách khác nhau theo các công thức sau:

Công thức 1 (K1): 45x 30cm-ứng với mật độ 62.962 cây/ha. Công thức 2 (K2): 45x 40cm-ứng với mật độ 47.222 cây/ha. Công thức 3 (K3): 45x 50cm-ứng với mật độ 37.777 cây/ha. + Sơ đồ bố trí thí nghiệm (mỗi ô 5m2) nh− sau:

Dải bảo vệ Khối I K3T2 K2T5 K2T3 K3T1 K1T3 K1T1 K3T4 K1T4 K1T2 K3T3 K1T5 K2T1 K2T4 K3T5 K2T2 Khối II K1T4 K1T3 K3T3 K2T4 K2T3 K1T2 K1T5 K3T2 K1T1 K3T1 K2T5 K2T2 K3T4 K2T1 K3T5 Khối III K2T4 K1T2 K3T4 K3T2 K2T1 K3T5 K1T1 K1T4 K3T3 K1T5 K3T1 K1T3 K2T2 K2T3 K2T5 Dải bảo vệ

3.4. Các biện pháp kỹ thuật thực hiện thí nghiệm 3.4.1. Kỹ thuật trồng trọt Hy thiêm:

Theo kỹ thuật trồng của Viện D−ợc liệu [43], có sự bổ sung cho phù hợp với yêu cầu nghiên cứu nh− sau:

+ Thực hiện thí nghiệm 1: Bố trí gieo hạt ở v−ờn −ơm (vụ 1) sao cho trồng vào cuối tháng 1 đến đầu tháng 2. Khoảng cách trồng 45 x 30cm.

+ Thực hiện thí nghiệm 2: Bố trí thời vụ gieo hạt và thời gian trồng và khoảng cách trồng theo các yêu cầu thí nghiệm.

+ Gieo hạt qua v−ờn −ơm: Đất cày bừa kỹ, đập đất nhỏ tơi. Dùng phân chuồng mục rải trên mặt luống trộn đều l−ợng phân chuồng 100kg/100m2. Lên luống cao 15 - 20cm, mặt luống 80cm, ronh 30cm. Hạt đo đ−ợc xử lý gieo trên mặt luống, dùng đất bột phủ lấp hạt, phủ lớp rơm mỏng, t−ới n−ớc giữ ẩm. Chú ý tránh những đợt giá rét khi gieo hạt.

Khi cây cao 9 - 15 cm, có 3 - 4 đôi lá thật thì tiến hành ra ngôi, thời gian cây con trong v−ờn −ơm khoảng 30 ngày.

+ Trồng cây con ở ruộng thí nghiệm: Đất đ−ợc cày bừa kỹ, lên luống cao 20 cm, rộng 80-100 cm, ronh 30cm. Phân chuồng rải đều trên mặt luống(có thể cuốc hốc bón phân), l−ợng phân 10 tấn + 500kg NPK/ha. Sau khi rắc phân cần phủ lấp đất.

+ Chọn ngày mát hoặt m−a xuân tiến hành ra ngôi cây con.

+ Khoảng cách trồng hay thời vụ trồng phải theo yêu cầu của thí nghiệm.

+ Khi trồng xong phải t−ới n−ớc ngay cho cây chóng hồi phục (bén rễ).

3.4.2. Ph−ơng pháp tính toán: Sử dụng ph−ơng pháp tính độ sai lệch của trung bình kích th−ớc mẫu theo R.M. KLein [23].

SD = 1 2 − ∆ ∑ n SD: Độ sai lệch

∆ : Sai lệch đại l−ợng trung bình

n: số mẫu tham gia thí nghiệm

3.4.3. Đánh giá chất l−ợng hạt giống theo tài liệu dẫn của Nguyễn Văn Hiển [8].

+ Khối l−ợng 1000 hạt (gr).

+ Kích th−ớc hạt: chiều dài, rộng (cm). + Khả năng nảy mầm của hạt (%).

3.4.4. Đánh giá tình hình sâu bệnh hại theo thang điểm từ 1 - 9 của CIP nh− sau:

1: Không bị sâu, bệnh hại.

3: Nhẹ- d−ới 20% thân lá trên cây bị sâu, bệnh hại.

5: Trung bình: từ 20-50% thân lá trên cây bị sâu, bệnh hại. 7: Nặng: từ 50-75% thân lá trên cây bị sâu, bệnh hại. 9: Rất nặng: Từ 75-100% thân lá trên cây bị sâu, bệnh hại.

3.5. Các chỉ tiêu đánh giá

3.5.1. Giai đoạn v−ờn −ơm

- Thời gian −ơm cây giống tại v−ờn −ơm (ngày).

- Kích th−ớc cây con khi ra ngôi: chiều cao cây, đ−ờng kính gốc, số đôi lá.

3.5.2. Giai đoạn cây ở ruộng thí nghiệm

Theo dõi chiều cao cây, kích th−ớc lá, đ−ờng kính gốc, số cành chính (cấp 1),... Thời gian đánh giá: 15 ngày/ lần.

- Các chỉ tiêu theo dõi về quá trình ra hoa kết quả: + Thời gian làm nụ hoa, hoa nở và tạo quả (ngày).

+ Thời gian qua các pha phát triển của hoa, quả Hy thiêm (ngày): + Do đặc điểm cụm hoa của Hy thiêm phát triển trên một đế hoa chung và nằm trong tổng bao lá bắc. Sau khi ra hoa thụ phấn, thụ tinh quả đ−ợc hình thành, màu vỏ quả ngay từ những ngày đầu đo chuyển sang màu đen rất dễ nhầm với quả đo chín cũng có màu đen. Do vậy, đề tài đo chia thời gian ra hoa, kết quả thành 3 pha để dễ theo dõi và so sánh trong thí nghiệm. Ngoài ra thu hoạch quả của3 pha riêng để xác định khả năng nảy mầm.

Pha 1: Từ khi hoa nở có mầu vàng t−ơi đến khi hoa đ−ợc thụ phấn màu hoa chuyển thành vàng sẫm, núm hoa này đ−ợc đính ở đầu quả đ−ợc tạo thành và vỏ quả bắt đầu có màu đen.

Pha 2: Núm hoa đính ở đầu quả từ màu vàng sẫm chuyển sang màu nâu sẫm và bắt đầu kho teo dần. Đây là thời kỳ quả chắc xanh, vỏ quả đen sẫm.

Pha 3: Màu núm hoa từ nâu sẫm chuyển sang màu đen khô và các núm hoa teo khô ở đầu quả. Tổng bao lá bắc bao quanh chùm quả đo bị khô nứt và các quả bắt đầu tách rời nhau do các quả lớn dần, bộc lộ vỏ quả màu đen nhánh.

- Chỉ tiêu đánh giá cấu thành năng suất. + Năng suất hạt (g/cây).

+ Số quả/đế hoa, Số quả/cây.

+ Năng suất hạt trên ô thí nghiệm (g hoặc kg/ diện tích ô). + Năng suất lý thuyết.

+ Năng suất thực thu.

3.5.3. Tình hình phát triển sâu bệnh hại (theo cấp sâu bệnh hại).

+ V−ờn −ơm.

+ Ruộng thí nghiệm.

3.5.4.Thời gian theo dõi ở ruộng thí nghiệm

Thông th−ờng cứ 15 ngày/1 lần theo dõi. Cơ sỡ để ấn định thời gian: - Cây Hy thiêm có thời gian sinh tr−ởng phát triển, từ khi gieo hạt đến khi tàn lụi là 6 tháng. Vì vậy cần có chu kỳ thời gian theo dõi cách xa nhau để giá trị trung bình các chỉ tiêu theo dõi khác nhau có ý nghĩa.

3.6. Dụng cụ thí nghiệm

- Máy đo hàm ẩm Precisa HA 300. - Th−ớc dây, th−ớc Palme.

- Kính lúp, đĩa petri…

3.7. Xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt giống cây hy thiêm (siegesbeekia orientalis l ) vùng đồng bằng thanh hoá (Trang 38 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)