Đối t−ợng, địa điểm, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện ý yên, tỉnh nam định (Trang 39 - 44)

và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1 Đối t−ợng

Các hộ chăn nuôi thuộc 3 xG ở huyện ý Yên tỉnh Nam Định.

3.2 Địa điểm nghiên cứu

Đề tài đ−ợc nghiên cứu ở 3 xG đại diện cho 3 khu vực có một số đặc

điểm điều kiện tự nhiên khác nhau của huyện ý Yên.

- XG Yên C−ờng đại diện vùng đất cát cao bạc màu ở phía nam huyện - XG Yên Lợi đại diện vùng đất vàn thấp ở miền th−ợng huyện

- XG Yên H−ng đại diện cho vùng đất trũng ven sông. 3.3 Nội dung nghiên cứu

- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xG hội của huyện ý Yên

- Tình hình hoạt động sản xuất nông nghiệp của huyện ý Yên

- Tình hình chung của 3 xG điều tra nghiên cứu - Hệ thống chăn nuôi nông hộ vùng nghiên cứu + Phân kiểu hệ thống chăn nuôi nông hộ

+ Năng suất chăn nuôi trong các hệ thống + Hiệu quả chăn nuôi trong các hệ thống

+ So sánh hiệu quả chăn nuôi giữa các hệ thống + Mức và cơ cấu thu nhập của các hộ trong hệ thống

+ Tình hình dịch bệnh

+ Những khó khăn gặp phải trong việc phát triển chăn nuôi

- Một số vấn đề về ngành hàng các sản phẩm chăn nuôi trong vùng nghiên cứu.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống chăn nuôi nông hộ.

3.4 Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.4.1 Ph−ơng pháp phân tầng vùng nghiên cứu

Dựa vào các chỉ tiêu phân loại đất của địa ph−ơng và dựa vào sự phát triển của các vật nuôi chính, chúng tôi phân ra các vùng nh− sau:

- Vùng 1: Đặc thù của vùng này là vùng đất cát cao bạc màu, trồng 1 năm 2 vụ lúa + 1 vụ màu hoặc 1 lúa + 2 màu. Đây là vùng có chăn nuôi lợn t−ơng đối phát triển với qui mô chăn nuôi vừa và nhỏ.

- Vùng 2: Đây là vùng đất vàn thấp với loại cây trồng lúa là chính. ở

vùng này chăn nuôi lợn rất phát triển với qui mô lớn, đặc biệt là chăn nuôi lợn thâm canh.

- Vùng 3: Là vùng đất trũng ven đê, chủ yếu là trồng lúa, có hệ thống chăn nuôi trâu, bò phát triển, với các kiểu chăn thả dựa vào các bGi ven đê là chính. 3.4.2 Ph−ơng pháp chọn mẫu để điều tra

Sau khi phân thành các vùng khác nhau của huyện chúng tôi tiến hành chọn mỗi vùng 1 xG đại diện để điều tra.

- Vùng 1: Chọn xG Yên c−ờng - Vùng 2: Chọn xG Yên Lợi - Vùng 3: Chọn xG Yên H−ng

tầng, trong 3 loại gia súc: bò, lợn, gia cầm chúng tôi phân theo trình độ chăn nuôi: thâm canh, bán thâm canh và tận dụng để chọn mẫu. Cụ thể trong 3 xG chọn nh− sau:

Chăn nuôi lợn: Chọn 15 hộ chăn nuôi thâm canh + 15 hộ chăn nuôi bán thâm canh + 10 hộ chăn nuôi tận dụng.

Chăn nuôi trâu bò: Chọn 20 hộ chăn nuôi bán thâm canh + 5 hộ chăn nuôi tận dụng

Chăn nuôi gia cầm: Chọn 10 hộ chăn nuôi thâm canh + 10 hộ chăn nuôi bán thâm canh + 5hộ chăn nuôi tận dụng

Nh− vậy mỗi xG chúng tôi lấy 30 hộ, tổng cộng là 90 hộ. 3.4.3 Ph−ơng pháp xây dựng bộ câu hỏi điều tra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bộ câu hỏi bán cấu trúc đ−ợc xây dựng dựa vào các chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất chăn nuôi nông hộ nh−: Tình hình chung của nông hộ (diện tích đất đai, thu nhập, vốn,...), hoạt động sản xuất ngành trồng trọt, ngành phi nông nghiệp và hoạt động sản xuất ngành chăn nuôi nông hộ (chuồng trại, loại vật nuôi, năng suất vật nuôi,...). Sau khi xây dựng xong thì điều tra thử ở tất cả các vùng để chỉnh sửa, hoàn thiện bộ câu hỏi.

3.4.4 Ph−ơng pháp điều tra, thu thập số liệu

* Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập qua các báo cáo và các tài liệu đG

đ−ợc công bố của địa ph−ơng

* Ph−ơng pháp thu thập số liệu sơ cấp: Sử dụng 2 ph−ơng pháp

+ Ph−ơng pháp điều tra không chính thức: Đây là dạng điều tra mở và chủ yếu là mang tính đặc điểm hoá, nhằm xác định nhanh các hệ thống chăn nuôi chủ yếu có trong vùng nghiên cứu.

Cuộc điều tra này đ−ợc thực hiện tại các nông hộ đG lựa chọn thông qua bộ câu hỏi có sẵn. Điều tra chính thức bao gồm hai dạng điều tra, nghiên cứu các chỉ tiêu mang tính hệ thống và nghiên cứu các chỉ tiêu về chăn nuôi

- Nghiên cứu các chỉ tiêu mang tính “hệ thống”: Có nghĩa là tìm ra cấu trúc và hoạt động của hệ thống chăn nuôi

- Nghiên cứu các chỉ tiêu “chăn nuôi”: Cơ cấu đàn, năng suất vật nuôi (tăng trọng, sinh sản,…), hiệu quả sử dụng thức ăn, tình hình dịch bệnh,… Các nghiên cứu này chủ yếu nhằm thu thập đ−ợc các số liệu định l−ợng.

3.4.5. Ph−ơng pháp phân loại các hệ thống chăn nuôi

Việc phân loại các hệ thống chăn nuôi dựa vào một số chỉ tiêu sau: - Dựa vào loại vật nuôi chủ yếu trong nông hộ nh− trâu, bò, lợn, gà,... - Dựa vào mức độ thâm canh trong chăn nuôi của nông hộ, thông qua quy mô chăn nuôi, giống gia súc gia cầm, mức độ đầu t− về thức ăn và chuồng trại. 3.4.6 Ph−ơng pháp nghiên cứu ngành hàng

- Điều tra tới các hộ chăn nuôi

- Điều tra một số hộ buôn bán các sản phẩm gia súc gia cầm nhằm hiểu đ−ợc cấu trúc và hoạt động của ngành hàng chăn nuôi ở địa bàn nghiên cứu

3.4.7 Ph−ơng pháp xử lý số liệu

- Sau khi có số liệu điều tra sẽ tiến hành xây dựng biểu mẫu lập số liệu - Các số liệu đ−ợc xử lý bằng ph−ơng pháp thống kê dựa trên phần mềm Excel, các thông số thống kê bao gồm:

+ Số mẫu điều tra (n)

+ Giá trị trung bình (X )

+ Sai số trung bình (SE)

- Tính hiệu quả kinh tế chăn nuôi Lợi nhuận CN = Tổng thu - Tổng chi Trong đó:

Tổng thu = Bán sản phẩm chính + sản phẩm phụ

Tổng chi = Chi phí trung gian + khấu hao + chi phí tài chính + thuê lao động (nếu có) + thuế (nếu có). Trong đó:

+ Chi phí trung gian: Là toàn bộ những thứ đi vào sản xuất bị mất đi nh− thức ăn, phối giống, thuốc thú y, điện n−ớc, giống (lợn thịt, gà thịt).

+ Khấu hao: Bao gồm khấu hao chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, con giống ( bò sinh sản, lợn nái)

+ Chi phí tài chính: LGi suất ngân hàng vay phụ vụ chăn nuôi + Chi phí lao động: Trả l−ơng cho lao động làm thuê

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện ý yên, tỉnh nam định (Trang 39 - 44)