Ngày soạn : Tuần : Tuần :
Ngày dạy : Tiết : Tiết :
Chương II : ĐIỆN TỪ HỌC
Bài 21 : NAM CHÂM VĨNH CỮU
I. Mục tiêu :
- Mơ tả được từ tính của nam châm
- Biết cách xác định các cực bắc – nam của nam châm vĩnh cữu. - Biết được các từ cực lọai nào thì hút nhau, lọai nào thì đẩy nhau. - Mơ tả được cấu tạo và giải thích được họat động của la bàn.
II. Chuẩn bị: Mỗi nhĩm :
- 2 nam châm thẳng ( 1 thanh được bọc kín ) - Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ, nhơm, đồng,
nhựa.
- 1 nam châm hình chữ U
- 1 kim nam châm + đế - 1 la bàn
- 1 giá thí nghiệm + 1 sợi dây treo thanh nam châm
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung HĐ 1: Giới thiệu chương ( SGK)
- YCHS nêu mục tiêu của chương - ĐVĐ ( SGK ) ta nhớ lại đặc điểm của nam châm đã học ở lớp 5 và L7
HĐ 2: Ơn lại khái niệm “từ tính của nam châm”
? Nam châm là những vật cĩ đặc điểm gì?
? Nêu phương pháp lọai sắt ra khỏi hỗn hợp?
- YCHS làm thí nghiệm C1
⇒ KL nam châm cĩ tính hút sắt.
HĐ 3: Phát hiện thêm tính chất từ của nam châm
- YCHS đọc C2, thực hiện thí nghiệm C2
* Nam châm đứng tự do lúc đã cân bằng chỉ hướng nào?
? Rút ra KL gì?
- Nêu qui ước cách đặt tên, đánh dấu bằng sơn màu các cục của nam châm . + Màu đỏ ( cực nam ) kí hiệu S + Màu xanh ( cực bắc )kí hiệu N ( Tùy nhà sản xuất )
⇒ Rút ra KL
HĐ 4: Tìm hiểu tương tác giữa hai nam châm YCHS làm thí nghiệm H 21.3 SGK HĐ 5: Vận dụng YC HS thảo luận TL C5,6,7,8 - Đọc SGK về mục tiêu chương - Thảo luận nhĩm để nhớ lại từ tính của nam châm ntn? Đề xuất 1 thí nghiệm phát hiện thanh kim loại cĩ phải là nam châm khơng? - Từng nhĩm thực hiện, Trả lời C1 - Đọc C2, thực hiện thí nghiệm C2 - Bắc – Nam địa lí - Trả lời - Khi để tự do cực luơn chỉ hướng Bắc - Nam - Làm thí nghiệm H 21.3 SGK Thảo luận => KL Thảo luận trên lớp TL C5,6,7,8