Bảng 3.5: Số lượng cỏc tỏc nhõn thương mại vàng ười tiờu dựng điều trạ

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu ngành hàng bưởi quả đoan hùng ở tỉnh phú thọ (Trang 52 - 80)

4000 6000 8000 10000 12000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 nam ha Cây l−ơng thực Cây chất bột

Cây công nghiệp hàng năm

Cây hàng năm khác Cây công nghiệp lâu năm

Cây ăn quả

Đồ thị 3. 2: Biến động diện tớch cỏc loại cõy trồng giai đoạn 2001 – 2007 [11], [12], [13]

Trong nhúm cỏc cõy trồng, diện dớch cõy ăn quả cú sự biến động lớn nhất (gồm cả diện tớch và cơ cấu). Sự biến động này theo chiều hướng giảm diện tớch cỏc loại cõy nhón, vải, hồng và tăng mạnh diện tớch trồng bưởị Diện tớch cỏc loại cõy khỏc biến động khụng nhiều (xem đồ thị 3.3).

0.0 200.0 400.0 600.0 800.0 1000.0 1200.0 1400.0 1600.0 1800.0 2001 2004 2007 nam ha

Cam, quýt, chanh, b−ởi Dứa

Chuối

Nh7n, vải, hồng Táo

Cây ăn quả khác

Đồ thị 3. 3: Biến động diện tớch cỏc loại cõy ăn quả giai đoạn 2001 – 2007 [11], [12], [13]

3.1.1.3 Điều kiện khớ hậu, thời tiết

Khớ hậu huyện Đoan Hựng cú cỏc đặc trưng của khớ hậu vựng trung du và miền nỳi phớa Bắc, một năm cú hai mựa rừ rệt. Mựa hạ kộo dài từ thỏng 4 đến thỏng 10, cú nhiệt độ khỏ cao, lượng mưa cao với cường độ mạnh. Mựa đụng kộo dài từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm saụ Mựa này thường cú cỏc đợt giú mựa xen kẽ

với cỏc đợt nắng ấm, độẩm khụng khớ thấp, cú nắng hanh và sương muối [3].

Nhiệt độ: Nhiệt độ trung trung bỡnh cỏc thỏng trong năm dao động trong khoảng 170 – 290C. Nhiệt độ thấp nhất vào khoảng 15,50C xảy ra vào thỏng 1 và thỏng 2 hàng năm, nhiệt độ cao nhất vào khoảng 29,70C diễn ra vào thỏng 6, thỏng 7 hàng năm. Nhỡn chung nhiệt độ khu vực huyện Đoan Hựng thuận lợi cho sinh trưởng phỏt triển của cõy bưởị

Bản thõn cõy bưởi cũng cú đũi hỏi khỏc với cỏc loại cõy cú mỳi khỏc ở

đặc điểm cõy bưởi yờu cầu nhiệt độ tương đối cao vào giai đoạn cõy ra hoa hoặc đậu quả vỡ vậy yếu tố nhiệt độ khụng khớ vào giai đoạn cõy ra hoa, đậu quả được đỏnh giỏ là một trong những yếu tố liờn quan đến tỷ lệ đậu quả hàng năm.

văn Phỳ Hộ cho thấy, ẩm độ khụng khớ trung bỡnh hàng năm dao động trong khoảng 84,53% ± 1,84; ẩm độ thấp nhất trong năm thường xảy ra vào cỏc thỏng mựa khụ là thỏng 11 và thỏng 12, ẩm độ cao nhất xảy ra vào thỏng mựa mưa (thỏng 6, 7). Vào giai đoạn thỏng 2 và thỏng 3 hàng năm cũng thường xuyờn cú

ẩm độ cao (vào khoảng 86,7% ± 2,89), khụng ảnh hưởng xấu đến việc ra hoa, đậu quả của bưởị Tuy nhiờn, ẩm độ khụng khớ cao sẽ là mụi trường thuận lợi cho sự phỏt triển của cỏc loại sõu bệnh hại hoa và quả non.

Lượng mưa: Khu vực huyện Đoan Hựng tổng lượng mưa trong năm bỡnh quõn dao động trong khoảng 1.482,68 ± 220,3 mm, tập trung nhiều vào thỏng 5, 6 và thỏng 7 hàng năm, điều này rất thuận lợi cho việc sinh trưởng của quả bưởị Đồng thời đõy cũng là giai đoạn cõy tập trung ra lộc hố (giai đoạn quan trọng cho việc ra quả năm sau), chớnh vỡ vậy cần cú biện phỏp nhằm đảm bảo cung cấp cho cõy cú đủ dinh dưỡng cần thiết cho sự phỏt triển của quả và sinh trưởng của lộc hố. Trong quỏ trỡnh chăm súc, người trồng bưởi nếu khụng đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cho cõy bưởi vào giai đoạn này và ngay sau mựa mưa, sẽ dễ dẫn tới chất lượng bưởi quả khi thu hoạch giảm. Vào giai đoạn quả chuẩn bị chớn (thỏng 11, 12), nhỡn chung lượng mưa cú giảm đỏng kể, điều này rất thuận lợi cho quỏ trỡnh tớch luỹ cỏc chất (chất thơm, đường,…) gúp phần nõng cao chất lượng bưởi quả.

Túm lại, cỏc yếu tố tự nhiờn cú những ảnh hưởng khỏc nhau đến việc canh tỏc, hỡnh dỏng, mẫu mó và chất lượng bưởi quả. Trong quỏ trỡnh canh tỏc, người trồng phải lưu ý đến cỏc đặc điểm này để cú biện phỏp tỏc động phự hợp.

3.1.1.4Cỏc điều kiện đặc thự quyết định chất lượng đặc thự của bưởi quả Đoan Hựng

Theo kết quả nghiờn cứu đó cụng bố và những ý kiến đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia, cỏc điều kiện tự nhiờn sau đõy cú ảnh hưởng quyết định đến chất lượng đặc thự của bưởi Đoan Hựng [3].

• Địa hỡnh, khớ hậu

Sự cú mặt của hai con sụng lớn là sụng Lụ và sụng Chảy tạo ra một kiểu khớ hậu đặc trưng cho vựng thượng huyện của huyện Đoan Hựng. Đõy chớnh là một trong những yếu tố tạo nờn hương vị đặc trưng của bưởi quả Đoan Hựng. Điều này được giải thớch bởi sự tỏc động của những con sụng đến cỏc đặc trưng

vi khớ hậu tạo nờn chất lượng của hoa quả đặc sản. Bờn cạnh đú, chế độ nước trong đất cũng được đỏnh giỏ là yếu tố cú ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng hoa quả đặc sản.

Khớ hậu Đoan Hựng cú tớnh chất phự hợp với điều kiện sinh trưởng và phỏt triển của cõy bưởi Đoan Hựng, cụ thể như sau:

- Cỏc tiờu chuẩn về nhiệt độ trung bỡnh, tối cao và tối thấp và diễn biến nhiệt độ cỏc thỏng đều thớch hợp với sự phỏt triển của cõy bưởi, đặc biệt tại cỏc thời kỳ sinh trưởng của cõy bưởi như ra lộc, ra hoa và đậu quả.

- Chế độ mưa ở Đoan Hựng rất phự hợp với chu trỡnh sinh trưởng phỏt triển của cõy bưởi Đoan Hựng. Đõy cũng là điều kiện lý tưởng để đảm bảo chất lượng tốt nhất của bưởi Đoan Hựng, cụ thể là: thỏng 11 cú số ngày mưa ớt nhất, đõy cũng là thời kỳ bưởi chớn, do vậy đảm bảo giữ được hàm lượng tối đa cỏc chất sinh hoỏ trong bưởi và lượng mưa tập trung chủ yếu vào mựa hố, đõy cũng là thời kỳ cõy bưởi cần nhiều nước cho quỏ trỡnh tớch luỹ đường, Axit, vitamin C và dịch quả.

- Với độẩm tương đối đạt cực đại vào cỏc thỏng 3, thỏng 4 và cực tiểu vào cỏc thỏng 11 và 12. Độ ẩm ở Đoan Hựng là điều kiện lý tưởng nõng cao chất lượng bưởi quả Đoan Hựng. Độẩm đạt cực đại vào thỏng cõy bưởi ra hoa và đạt cực tiểu vào thỏng bưởi chớn.

• Đất trồng bưởi:

Cỏc kết quả nghiờn cứu chỉ ra rằng [22]:

- Chất lượng bưởi Sửu được quyết định chủ yếu bởi: độ chua, cacbon hữu cơ tổng số, đạm tổng số, lõn tổng số, Bo và Coban.

- Chất lượng bưởi Bằng Luõn được quyết định chủ yếu bởi: độ chua, đạm tổng số, lõn tổng số và hàm lượng Bo

Cỏc số liệu phõn tớch thành phần đất cũng chỉ ra rằng hàm lượng cỏc chất đa lượng, vi lượng hoàn toàn phự hợp với yờu cầu sinh trưởng và phỏt triển của cõy bưởi và cú ảnh hưởng quyết định đến chất lượng bưởi quả Đoan Hựng . Đõy chớnh là cỏc yếu tố tạo nờn chất lượng đặc thự của bưởi Đoan Hựng.

3.1.2 Điu kin kinh tế hi

3.1.2.1 Nhõn khẩu, lao động

Tổng dõn số toàn huyện Đoan Hựng năm 2007 là 107.771 người, trong đú trờn 90% là dõn số nụng thụn. Tổng số lao động của huyện là 54.359 người, trong đú lao động nụng lõm nghiệp chiếm 70,85% (38.516 người), cũn lại là cỏc lao động trong ngành kinh tế khỏc chiếm 29,15% (15.843 người) tổng số lao động. Trong một vài năm gần đõy huyện đó đạt được nhiều kết quả trong việc chuyển dịch cơ cấu lao động nụng nghiệp sang cỏc lĩnh vực tiểu thủ cụng nghiệp, sản xuất vật liệu xõy dựng, chế biến gỗ, buụn bỏn kinh doanh... [11], [12], [13].

Bảng 3.2: Tỡnh hỡnh dõn số và lao động của huyện Đoan Hựng Số lượng (người) Tốc độ phỏt triển (%)

Diễn giải Năm

2005 Năm 2006 Năm 2007 2006/ 2005 2007/ 2006 Bỡnh quõn 1. Tổng số nhõn khẩu 107.757 107.754 107.771 100,00 100,02 100,01 2. Tổng số lao động 52.557 53.000 54.359 100,84 102,56 101,70 + Nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản 39.939 39.395 38.516 98,64 97,77 98,20 + Cỏc ngành khỏc 12.618 13.605 15.843 107,82 116,45 112,05

(Nguồn: Phũng thống kờ huyện Đoan Hựng) 3.1.2.2 Cơ cấu cỏc ngành kinh tế

Liờn tục vài năm gần đõy tốc độ phỏt triển kinh tế của Đoan Hựng giao động từ 10 – 11,5%, riờng trong lĩnh vực nụng nghiệp đạt 4 – 5%. Cơ cấu kinh tế

của huyện cú sự chuyển dịch tớch cực. Tỷ trọng ngành nụng nghiệp từ 50,2% năm 2005, giảm xuống cũn 46,7% năm 2007. Tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp – xõy dựng và thương mại - dịch vụ đều chuyển dịch theo chiều hướng tăng lờn (xem bảng 3.3).

Bảng 3.3: Cơ cấu kinh tế cỏc ngành của huyện Đoan Hựng Đơn vị tớnh: % Stt Diễn giải 2005 2006 2007 1 Nụng - lõm nghiệp và thuỷ sản 50,2 49,7 46,7 2 Cụng nghiệp – xõy dựng 29,0 29,3 30,9 3 Thương mại - dịch vụ 20,8 21,0 22,4

(Nguồn: Phũng thống kờ huyện Đoan Hựng)

Tỷ trọng nụng - lõm nghiệp và thuỷ sản vẫn chiếm chiếm gần 50% trong cơ cấu kinh tế địa phương, phản ỏnh vai trũ quan trọng của lĩnh vực nàỵ Giỏ trị

thu nhập do trồng bưởi mang lại đúng gúp một phần khụng nhỏ trong sự tăng trưởng của lĩnh vực nụng nghiệp, mang lại nguồn thu nhập nhiều hơn cho người dõn, ở nhiều xó trong huyện cõy bưởi đó trở thành cõy “xoỏ đúi, giảm nghốo”.

3.1.2.3 Cơ cấu sản xuất ngành nụng nghiệp

Qua số liệu thống kờ về giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp huyện Đoan Hựng trong 3 năm 2005 – 2007, chỳng ta thấy cú sự chuyển dịch theo hướng tớch cực khi tỷ trọng ngành chăn nuụi và dịch vụ nụng nghiệp tăng lờn. Tuy nhiờn,

ứ ộ ủ ị ụ ệ ấ ậ ạ ự ể ị ơ

Hộp 1: Giầu lờn nhờ trồng bưởi

Nhờ cú bưởi mà kinh tế gia đỡnh tụi cú nhiều đổi khỏc, gia đỡnh tụi được được nhiều người dõn trong huyện biết đến bởi giầu lờn từ trồng bưởị Trong vườn nhà tụi cú 60 cõy bưởi giống Bằng Luõn trong độ tuổi từ 15 – 30 năm, là độ tuổi cú năng suất và chất lượng quả khỏ

ổn định. Vụ thu hoạch bưởi năm 2007, trong khi nhiều vườn bưởi ở địa phương bị mất mựa thỡ vườn bưởi của nhà tụi vẫn ra nhiều quả. Sau khi thoả thuận với người mua bưởi, cũng là một chủ buụn lớn ở địa phương, vườn bưởi của nhà tụi được định giỏ là 38 triệu đồng, là vườn bưởi cú giỏ trị cao nhất ở xó Bằng Luõn.

Trước kia gia đỡnh tụi sống chủ yếu dựa vào mấy sào ruộng trồng lỳa, khoảng 1 mẫu đất đồi và chăn nuụị Khi cõy bưởi cũn nhỏ, nguồn thu từ bưởi hầu như khụng cú, kinh tế gia đỡnh tụi gặp khụng ớt khú khăn, lỳc đú gia đỡnh cũng chưa thể sắm sửa cỏc vật dụng đắt tiền và sửa sang lại nhà cửạ

Nhờ nguồn thu từ cõy bưởi vài năm gần đõy, nhà tụi đó cú thể mua sắm xe mỏy mới, ti vi và cỏc vận dụng trong gia đỡnh, xõy dựng được một căn nhà cấp 4 khang trang. Ngoài gia đỡnh tụi, nhiều hộ khỏc trong vựng cũng cú thu nhập cao từ cõy bưởị

cấu trong ngành nụng nghiệp chỉ diễn ra mạnh mẽ giữa ngành trồng trọt và ngành chăn nuụị Sự phỏt triển ngành chăn nuụi tạo ra một nguồn phõn chuồng khỏ lớn cung cấp cho cỏc vườn bưởi trong vựng.

Bảng 3.4: Cơ cấu sản xuất ngành nụng nghiệp trờn địa bàn huyện Đoan Hựng

Đơn vị tớnh: %

Stt Diễn giải 2005 2006 2007

1 Trồng trọt 69,3 61,1 53,8

2 Chăn nuụi 29,5 36,5 43,8

3 Dịch vụ nụng nghiệp 1,2 2,4 2,4

(Nguồn: Phũng thống kờ huyện Đoan Hựng) 3.1.2.4 Tập quỏn canh tỏc của người trồng bưởi ở huyện Đoan Hựng

Đa dạng cỏc hoạt động sản xuất nụng nghiệp là lựa chọn chủ yếu của cỏc hộ trồng bưởi trờn địa bàn huyện Đoan Hựng. Họ vừa kết hợp làm ruộng, trồng cõy với chăn nuụi, trồng rừng và tham gia cỏc hoạt động phi nụng nghiệp khỏc.

Đối với cõy bưởi đặc sản Đoan Hựng, tập quỏn canh tỏc của người trồng bưởi cũn nhiều hạn chế. Hỡnh thức nhõn giống bằng phương phỏp chiết cành cũn khỏ phổ biến, đõy là phương phỏp đơn giản nhưng tiềm ẩn nhiều nguy cơ lõy bệnh. Biện phỏp kỹ thuật thõm canh cũng khụng đồng bộ, triệt để. Trong đú, việc chăm súc và phũng trừ dịch hại cũn hạn chế, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm. Đõy là nguyờn nhõn dẫn đến hiện tượng quả bưởi nhỏ lại, dị hỡnh, nhiều hạt, hương vị

khụng cũn được như trước. Cú khỏ nhiều hộ trong quỏ trỡnh trồng bưởi khụng ỏp dụng bất kỳ một biện phỏp tỏc động nàọ

Bưởi trong thời kỳ sản xuất kinh doanh ở vườn hộ chiếm đa số là hỡnh thức xen ghộp. Cho đến khi triển khai cỏc dự ỏn trồng mới, diện tớch trồng chuyờn canh mới tăng lờn. Nhờ được tập huấn và hướng dẫn qui trỡnh chăm súc, nhiều hộ đó dần thay đổi tập quỏn canh tỏc cõy bưởi như: trồng cõy ghộp sạch bệnh, sử dụng phõn bún hoỏ học một cỏch cõn dối, phun thuốc phũng chống sõu bệnh, cắt tỉa cành, tưới nước thường xuyờn hơn... Qua khảo sỏt cũng thấy rằng, kinh nghiệm và kỹ thuật trồng, chăm súc bưởi của những hộ trồng bưởi trong khu vực truyền thống tốt hơn cỏc hộ trồng bưởi ở những vựng khỏc.

3.2 Phương phỏp nghiờn cứu

3.2.1 Phương phỏp tiếp cn

Trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài, phương phỏp tiếp cận được sử dụng xuyờn suốt là phương phỏp tiếp cận ngành hàng. Phương phỏp này chủ yếu dựng để mụ tả hoạt động của cỏc tỏc nhõn, phõn tớch tài chớnh, phõn tớch kinh tế để

thấy được vai trũ, mức độ đúng gúp giỏ trị gia tăng (VA) của cỏc tỏc nhõn trong ngành hàng. Ngoài ra, trong đề tài cũn sử dụng cỏc phương phỏp tiếp cận khỏc như phương phỏp tiếp cận cú sự tham gia, phương phỏp tiếp cận hệ thống... nhằm đảm bảo thực hiện được đầy đủ cỏc mục tiờu đề tài đặt rạ

3.2.2 Phương phỏp chn đim nghiờn cu

Khi lựa chọn điểm nghiờn cứu chỳng tụi dựa trờn cơ sở kết quả phõn vựng trồng bưởi trờn địa bàn huyện Đoan Hựng, lựa chọn cỏc xó đảm bảo tớnh đại diện cho thực trạng sản xuất bưởi trờn địa bàn huyện để khảo sỏt sõu một số nội dung.

Xó Bằng Luõn, xó Quế Lõm, xó Chớ Đỏm đại diện cho vựng trồng bưởi truyền thống cho hai giống bưởi Bằng Luõn và bưởi Sửụ

Xó Ngọc Quan và Bằng Doón đại diện cho cỏc xó nằm trong vựng trồng bưởi mới phỏt triển khoảng 10 năm trở lại đõỵ Ở cỏc xó này, diện tớch trồng bưởi phỏt triển nhanh trong những năm qua, đặc biệt khi cú sự tỏc động của cỏc dự ỏn trồng bưởi mới của tỉnh Phỳ Thọ và của bộ Khoa học và cụng nghệ.

Trờn cơ sở lựa chọn cỏc xó, chỳng tụi lựa chọn hộ trồng bưởi phõn theo giống, độ tuổi cõy bưởi và phõn vựng trồng bưởị Từ đú, chỳng tụi điều tra 200 hộ

trồng bưởi, trong đú cú 50 hộ trồng bưởi Sửu và 150 hộ trồng bưởi Bằng Luõn, phõn theo cỏc độ tuổi cõy khỏc nhaụ

Với nhúm tỏc nhõn thương mại, trờn cơ sở khảo sỏt cỏc kờnh hàng chỳng tụi lựa chọn điều tra toàn bộ nhúm chủ buụn, đại lý và một số hộ thu gom, bỏn lẻ

trờn địa bàn huyện Đoan Hựng và cỏc khu vực tập trung thương mại bưởi ở xó Phỳ Hộ - thị xó Phỳ Thọ, thành phố Việt Trỡ.

Với nhúm người tiờu dựng: chỳng tụi điều tra cỏc khu vực tiờu dựng bưởi

ở huyện Đoan Hựng, thành phố Việt Trỡ, thành phố Hà Nộị

tiờu dựng được điều tra trờn địa bàn huyện Đoan Hựng và cỏc khu vực khỏc.

Bảng 3.5: Số lượng cỏc tỏc nhõn thương mại và người tiờu dựng điều tra

Diễn giải Số lượng (người)

1. Chủ buụn trong huyện 5

2. Chủ buụn ngoài huyện (buụn thuyền) 2

3. Đại lý huyện 14

4. Bỏn lẻ 67

5. Thu gom địa phương 5

6. Người tiờu dựng bưởi 40

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

3.2.3 Phương phỏp thu thp cỏc thụng tin

3.2.3.1 Thụng tin thứ cấp

• Thu thập cỏc bỏo cỏo, cỏc tài liệu nghiờn cứu cú liờn quan đến cõy bưởi, cỏc văn bản chớnh sỏch của địa phương, số liệu liờn quan đến phỏt triển kinh tế địa phương và liờn quan đến cõy bưởị

• Cỏc thụng tin về tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế địa phương, tỡnh hỡnh phỏt triển sản xuất và tiờu thụ bưởi quả ở địa phương được thu thập trong

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu ngành hàng bưởi quả đoan hùng ở tỉnh phú thọ (Trang 52 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)