Ph−ơng pháp theo dõi

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây (Trang 39 - 42)

3. Vật liệu, Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3.4Ph−ơng pháp theo dõi

3.3.4.1 Thời gian qua các giai đoạn sinh tr−ởng và tổng thời gian sinh tr−ởng

- Ngày lúa bén rễ hồi xanh - Ngày đẻ nhánh tối đa - Ngày bắt đầu trỗ bông - Ngày chín hoàn toàn - Tổng thời gian sinh tr−ởng

3.3.4.2 Các chỉ tiêu về sinh tr−ởng

- Các chỉ tiêu sinh tr−ởng gồm: động thái tăng tr−ởng chiều cao cây, động thái ra lá, động thái đẻ nhánh.

- Cách theo dõi: trên mỗi ô thí nghiệm lấy 10 khóm theo 5 điểm chéo góc, có ghim cọc, tiến hành đo đếm 7 ngày 1 lần gồm các chỉ tiêu nh− trên và tính hệ số đẻ nhánh, hệ số đẻ nhánh hữu hiệu theo công thức sau:

Tổng số nhánh đẻ tối đa + Hệ số đẻ nhánh = Số dảnh cấy Số nhánh thành bông + Hệ số đẻ nhánh hữu hiệu = Số dảnh cấy 3.3.4.3 Các chỉ tiêu về sinh lý

- Trên mỗi ô thí nghiệm lấy mẫu theo đ−ờng chéo (5 điểm) 10 khóm để đo diện tích lá và khả năng tích luỹ chất khô. Các chỉ tiêu này đ−ợc tiến hành theo dõi qua 3 thời kỳ đẻ nhánh rộ, đòng già (tr−ớc trỗ 10 ngày), chín sữa (sau trỗ 10 ngày)

- Đo diện tích lá bằng ph−ơng pháp cân nhanh

- Mẫu đem rửa sạch, sấy ở 1050C trong 15 phút để diệt men, sau đó sấy ở 750C cho đến khi trọng l−ợng không đổi, tiến hành cân trọng l−ợng chất khô.

Tính tốc độ tích luỹ chất khô theo công thức: W2 – W1

TĐTLCK = (g/ngày) t

40

Trong đó:

+ TĐTLCK là tốc độ tích luỹ chất khô (g/ ngày)

+ W1, W2 là trọng l−ợng mẫu khô lấy lần 1 và lần 2 (gam) + t là thời gian giữa 2 lần lấy mẫu (ngày)

- Hiệu suất quang hợp thuần (NAR): sử dụng mẫu sấy khô và chỉ số diện tích lá ở phần trên, áp dụng công thức:

W2 – W1 NAR = (g/ m2 đất/ ngày) ((l1 1 + l2 ) t 2 Trong đó:

+ NAR là hiệu suất quang hợp thuần

+ W1, W2 là trọng l−ợng mẫu khô lấy lần 1 và lần 2 (gam). + t là khoảng thời gian giữa 2 lần lấy mẫu (ngày).

+ l1 , l2 là diện tích lá ở 2 thời điểm t1, t2.

3.3.4.4 Các chỉ tiêu về khả năng chống chịu

- Theo dõi sâu bệnh xuất hiện trên các thời kỳ sinh tr−ởng của cây lúa nh−: bọ trĩ, sâu đục thân, sâu cuốn lá, bệnh khô vằn... sau đó đánh giá theo ph−ơng pháp cho điểm hoặc theo tỷ lệ % bị hại (theo tiêu chuẩn đánh giá cây lúa của IRRI)

Ph−ơng pháp cho điểm nh− sau: Loại sâu, bệnh Điểm Cách đánh giá Sâu cuốn lá 1 3 5 7 9 1 -10% cây bị hại 11 -20% cây bị hại 21 -35% cây bị hại 36 -50% cây bị hại 51 -100% cây bị hại Bọ trĩ 1 3 5 7 9

1/3 lá thứ nhất về phía ngọn bị cuốn lại 1/3 các lá 1, 2 về phía ngọn bị cuộn lại

1/2 diện tích lá của lá thứ 1, 2, 3 về phía ngọn bị cuốn lại Toàn bộ lá bị cuộn lại

Cây hoàn toàn bị héo, biến vàng và khô nhanh chóng

Bệnh khô vằn 1 3 5 7 9

Vết bệnh nằm thấp hơn 20% chiều cao cây Vết bệnh nằm thấp hơn 20 - 30% chiều cao cây Vết bệnh nằm thấp hơn 31 - 45% chiều cao cây Vết bệnh nằm thấp hơn 46 - 65% chiều cao cây Vết bệnh nằm trên 65% chiều cao cây

Số khóm bị bông bạc + Tỷ lệ sâu đục thân (%) =

Tổng số khóm trong ô

+ Bệnh khô vằn: Theo dõi thời kỳ lúa đẻ nhánh rộ, đòng già và chín sữa. + Sâu đục thân: Điều tra ở giai đoạn lúa chín sữa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.4.5 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

- Lấy mẫu (10 khóm/ ô thí nghiệm), tiến hành theo dõi các chỉ tiêu nh−

số bông trên khóm, số hạt trên bông, số hạt chắc trên bông.

- Khối l−ợng 1000 hạt: ở mỗi lần nhắc lại lấy 2 mẫu thử, mỗi mẫu 500

42

hạt, cân trọng l−ợng của từng mẫu, sự sai lệch về trọng l−ợng giữa 2 mẫu thử không quá 5% thì cộng trọng l−ợng của 2 mẫu đó đ−ợc P1000 hạt. Giá trị trung bình của 3 lần nhắc lại đ−ợc P1000 hạt của từng công thức.

- Năng suất thực thu: thu hoạch riêng từng ô thí nghiệm, tuốt hạt, phơi khô, quạt sạch, cân lấy trọng l−ợng hạt (độ ẩm hạt 13%).

- Tính hiệu quả sử dụng đạm (số kg thóc/ kgN ) - Tính hiệu quả kinh tế.

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại chương mỹ hà tây (Trang 39 - 42)