TèNH HèNH NGHIấN CỨU TRONG NƯỚC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại hạt giống lúa nhập nội năm 2008 và 2009 tại hải phòng và biện pháp quản lý hạt giống phòng trừ bệnh (Trang 30 - 33)

Theo kết quả nghiờn cứu của Trần ðỡnh Nhật Dũng( 1996) [14] bước

ủầu ủó xỏc ủịnh ủược 7 loại nấm bệnh ủược phõn lập bao gồm: nấm

Pyricularia oryzae gõy bệnh ủạo ụn, Rhizoctonia solani gõy bệnh khụ vằn,

Bipolaris oryzae gõy bệnh tiờm lửa, Fusarium moliniforme gõy bệnh lỳa von,

Alternaria padwidkii gõy bệnh chỏy lỏ, Sarocladium oryzae gõy bệnh thối bẹ,

Microdochium oryzae gõy bệnh khụ ủầu lỏ. Cỏc loài nấm bệnh này gõy nhiễm cao trờn cỏc giống lỳa: VNIO, A20, Mộc tuyền, Bao thai, CR 203, Vi4, NN8, tỷ lệ nhiễm từ 1 5 - 3 8 % .

Ngụ Bớch Hảo kết hợp với viện nghiờn cứu bệnh hạt giống ðan Mạch, 1998 - 1999 ủó kiểm tra mẫu hạt giống thu thập tại cỏc tỉnh như Hà Nội, Hà

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip…… 22

Tõy, Hưng Yờn Hải Dương cũng ủó giỏm ủịnh ủược cỏc loài nấm: Fusarium moliniforme, Microdochium oryzae, Alternaria padwickii, Bipolaris oryzae, Ustilaginoides virens, Fusarium palidoroseum, Tilletia barclayana, Pyricularia oryzae, Curvularia lunata. Trong ủú 90% số mẫu nhiễm nấm

Alternaria padwickii, 65% nhiễm nấm Microdochium oryzae, 61% nhiễm nấm Bipolaris oryzae, cũn lại dưới 10% là nhiễm cỏc loại nấm khỏc.[15]

Tại Trung tõm Kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu 1 - Hà Nội [13]cũng

ủó ủiều tra giỏm ủịnh trước gieo trồng ủối với cỏc giống lỳa nhập khẩu cho thấythành phần nấm gõy bệnh thụng thường mang theo hạt giống khỏ ủa dạng và xuất hiện với mức ủộ khỏ cao trờn 50% là cỏc loài nấm: Fusarium moliniforme, Curvularia lunata, Nigrospora oryzae, Alternaria padwidkii, mứcủộ phổ biến dưới 25% là: Microdochium oryzae, Sarocladium oryzae, Bipolaris oryzae cũn lại dưới 10% là cỏc loại nấm khỏc.

Vào năm 2003 Trung tõm KDTV SNK I ủó phỏt hiện ra loại nấm thuộcủối tượng kiểm dịch nhúm II của Việt Nam ủú là nấm Ephilis oryzae gõy bệnhcõy hương lỳa xuất hiện trờn cỏc giống lỳa Bồi tạp sơn thanh nhập khẩu từ Quảng ðụng, Quảng Tõy - Trung Quốc vào Việt Nam.Trong quỏ trỡnh giỏm ủịnh ủó phỏt hiện thấy một số loài nấm: Alternaria padwidkii, Culvularia lunata, Fusarium moniliforme, Fusarium sp, Nigrospora oryzae, Tilletia barclayana, Ustilaginoides virens xuất hiện thường xuyờn trong cỏc mẫu phõn tớch trờn.

Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống cây trồng Trung −ơng năm 1999 đ% công bố kết quả điều tra về nấm bệnh ở một số lô hạt giống lúa nhập khẩu và sản xuất tại các tỉnh ven biển phía Bắc và duyên hải miền trung do Trần Đình Nhật Dũng, Phạm Thị Thoa, Nguyễn Thị Hoa thực hiện nh− sau: tỷ lệ hạt giống nhiễm bệnh ở các lô kiểm tra trung bình từ 11,6-51,6% trong đó Quảng Ninh là 51,6%, Thanh Hoá là 41,3% Thái Bình 37,2% sau đó là Nam Định

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip…… 23

28,6%, Quảng Ng%i 27,1%, Thừa Thiên Huế 25,1%, Nghệ An 21,8% và Hà Tĩnh là 12,9%.

Các loài nấm bệnh phát hiện ở các lô hạt giống là: bệnh đốm lá

(Alternaria padwidkii) với tỷ lệ trung bình là 15,9%, bệnh đốm nâu (Bipolaris

oryzae) tỷ lệ nhiễm trung bình là 5,5% bệnh von (Fusarium moniliforme) tỷ lệ

nhiễm bệnh là 4,1%, bệnh khô vằn, bệnh đạo ôn, bệnh khô đầu lá, bệnh than đen.

Các giống lúa bị nhiễm bệnh với tỷ lệ cao là Mộc Tuyền (47,7%), các giống lúa thuần Trung Quốc (39,2%) CR 203(34,9%) và IR 17494 (23,4%).

Tỷ lệ các bệnh chính trên mỗi giống cũng khác nhau: Mộc tuyền chủ yếu nhiễm bệnh đốm lá với tỷ lệ trung bình là 20,5%, bệnh von 13,5% và tiêm lửa 9,5%; hạt giống lúa thuần Trung Quốc chủ yếu nhiễm bệnh đốm lá với tỷ lệ trung bình là 37,7%; hạt giống CR203 chủ yếu nhiễm bệnh đốm lá (37,7%), tiêm lửa (6,5%) hạt giống IR17494 chủ yếu nhiễm bệnh đốm lá 11,9% và đốm nâu 32% hạt giống IR352, CN2 và các giống lai sản xuất tại Việt Nam chủ yếu nhiễm bệnh đốm lá 12,4%.

Năm 1999, Olga Kongsda và Phạm Thị Hoa công bố kết quả nghiên cứu đánh giá mức độ nhiễm nấm bệnh trên hạt giống lúa ở Việt Nam khá cao:

96% số mẫu kiểm tra bị nhiễm nấm Alternaria padwickii, nấm Bipolaris

oryzae là 87%, Microdochium oryzae là 52%, Sacroladium oryzae là 39%.

Trong số các mẫu bị nhiễm bệnh tỷ lệ hạt nhiễm nấm cũng khác nhau.

Đối với nấm Alternaria padwickii có 48/74 mẫu (65%) có mức độ nhiễm bệnh

d−ới 15%, 23/74 mẫu (31%) mức độ nhiễm bệnh trên 15%, có 6 mẫu có tỷ lệ

trên 60% số hạt mang nấm bệnh. Đối với nấm Bipolaris oryzae chỉ có 5/62

mẫu (8%) nhiễm từ 15-60%, không có mẫu nhiễm nấm nặng trên 60% số hạt, đa số các mẫu (79%) nhiễm ở mức d−ới 15%. Đối với hai loại nấm gây bệnh khô đầu lá và thối bẹ gần nh− toàn bộ mẫu nhiễm bệnh với tỷ lệ d−ới 15% số hạt.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip…… 24 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3: VT LIU, NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại hạt giống lúa nhập nội năm 2008 và 2009 tại hải phòng và biện pháp quản lý hạt giống phòng trừ bệnh (Trang 30 - 33)