PHÁP LUẬT THỜI NGUYỄN (1802 – 1884) 1 Hoạt động ban hành pháp luật

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUÂT VIỆT NAM doc (Trang 35 - 38)

1. Hoạt động ban hành pháp luật

+ Bộ luật : điển hình là Bộ Hoàng Việt Luật Lệ.

+ Hội điển: điển hình là Bộ Khâm định Đại Nam Hội điển sự lệ.

2. Một số nội dung cơ bản của Bộ Hoàng Việt Luật Lệ

a) Những quy định trong lĩnh vực pháp luật hình sự

+ Nguyên tắc cơ bản:

- Nguyên tắc vô luật bất hình;

- Nguyên tắc chiếu cố; chuộc tội bằng tiền; - Nguyên tắc về trách nhiệm hình sự; - Nguyên tắc trong áp dụng pháp luật;…

Triều đình TW Bắc Thành Trấn - Dinh Gia Định Thành Trấn Trấn Trấn Thành Trấn Thủ Tổng Trấn Chú thích: Cấp trên và cấp dưới Lãnh đạo Huyện - Châu Phủ Tri Phủ

Tri Huyện – Tri Châu

35 Triều đình TW Tỉnh Huyện - Châu Phủ Xã Tổng Liên Tỉnh Tỉnh Tổng Đốc Tuần Phủ Chú thích: Cấp trên và cấp dưới Tri Phủ

Tri Huyện – Tri Châu

Cai Tổng Lý Trưởng

+ Tội phạm:

- Quan điểm về tội phạm. - Một số nhóm tội phạm:

* Tội thập ác.

* Nhóm tội liên quan đến chế độ quan chức, quản lý hành chính. * Nhóm tội liên quan đến lễ nghi triều đình.

* Nhóm tội liên quan đến tính mạng, sức khỏe, tài sản, nhân phẩm, danh dự của người dân và các quy định liên quan đến pháp luật tố tụng.

* Nhóm tội liên quan đến quy định về hôn nhân, hộ tịch, điền trạch, thuế. * Nhóm tội liên quan đến lĩnh vực quân sự, cung cấm, biên giới.

* Nhóm tội liên quan đến kho bãi, đê điều, cầu đường… + Hình phạt :

- Ngũ hình: Xuy – Trượng – Đồ – Lưu – Tử. - Các hình phạt khác.

b) Những quy định trong lĩnh vực pháp luật dân sự

- Chế định sở hữu. - Chế định hợp đồng. - Chế định thừa kế.

c) Những quy định trong lĩnh vực pháp luật hôn nhân – gia đình

+ Chế định kết hôn: * Điều kiện kết hôn.

* Trường hợp cấm kết hôn. + Chế định ly hôn.

* Duyên cớ ly hôn * Ly hôn từ người vợ * Thuận tình ly hôn.

+ Chế định về các mối quan hệ nhân thân trong gia đình: * Quan hệ giữa vợ và chồng.

* Quan hệ giữa ông bà, cha mẹ và con cái. * Quan hệ với người tôn trưởng.

* Quan hệ giữa anh chị em. * Quan hệ nuôi con nuôi.

d) Những quy định trong lĩnh vực pháp luật tố tụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Quy định về thẩm quyền và trình tự tố tụng. + Quy định về thưa kiện, thụ lý.

+ Quy định về tra khảo. + Quy định về xét xử. + Quy định về bắt giữ.

+ Quy định về thi hành án…

D. CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Trình bày quyền lực của các Vua triều Nguyễn (1802-1884)?

2. Trình bày tổ chức và thẩm quyền các Bộ trong thời kỳ nhà Nguyễn (1802-1884)? 3. Trình bày tổ chức và thẩm quyền của các cơ quan tư pháp và giám sát thời kỳ nhà

Nguyễn (1802-1884)?

4. Trình bày tổ chức và thẩm quyền của các Nha phục vụ Hoàng cung trong thời kỳ nhà Nguyễn (1802-1884)?

5. Nêu và phân tích những cải cách trong tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ nhà Nguyễn (1802-1884)?

6. Trình bày nội dung, ý nghĩa cải cách trong tổ chức chính quyền địa phương thời kỳ Vua Minh Mệnh (1820-1840)?

7. Trình bày cách thức tổ chức chính quyền địa phương thời kỳ nhà Nguyễn (1802 – 1884)?

8. Trình bày những đặc điểm của pháp luật nhà Nguyễn (1802-1884)?

9. Trình bày nội dung của những nguyên tắc trong lĩnh vực pháp luật hình sự thời kỳ nhà Nguyễn (1802 – 1884)?

10. Trình bày những nhóm tội phạm cụ thể được quy định trong Hoàng Việt Luật Lệ? 11. Trình bày chế định pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Nguyễn (1802-1884)? Từ đó,

hãy nêu những điểm khác biệt cơ bản so với thời kỳ nhà Lê (1428 – 1527)? 12. Trình bày nội dung chế định kết hôn của pháp luật nhà Nguyễn (1802-1884)? 13. Trình bày chế định hợp đồng trong pháp luật dân sự thời kỳ nhà Nguyễn (1802-

1884)?

14. Trình bày những quy định cơ bản trong lĩnh vực pháp luật tố tụng thời kỳ nhà Nguyễn (1802 – 1884)?

Tài liệu tham khảo thêm :

+ Vũ Thị Phụng. “Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam” từ nguồn gốc đến trước Cách mạng tháng Tám 1945 – NXB Khoa học Xã hội - Hà Nội 1990.

+ Viện Luật học. Sơ thảo lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam (từ Cách mạng tháng Tám đến nay) NXB Khoa học Xã hội - Hà Nội 1983.

+ Đình Gia Trinh. “Sơ thảo lịch sử nhà nước và pháp quyền Việt Nam” (từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX) – NXB Khoa học Xã hội - Hà Nội 1968.

+ Đào Duy Anh “Đất nước Việt Nam qua các đời” NXB Sử học - Hà Nội 1964.

+ + Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê “ Đại Việt sử ký toàn thư” (4 tập) NXB Khoa học Xã hội 1967 – 1968.

+ Phan Huy Lê – Trần Quốc Vượng – Hà Văn Tấn - Lương Ninh “Lịch sử Việt Nam” tập Thông tin – NXB ĐH và GDCN - Hà Nội 1991.

- Thời đại Hùng Vương (lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hoá) – NXB Khoa học Xã hội - Hà Nội 1976.

- “Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần” NXB Khoa học Xã hội - Hà Nội 1981.

- “Thế kỷ X . Những vấn đề lịch sử” NXB Khoa học Xã hội - Hà Nội 1983.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUÂT VIỆT NAM doc (Trang 35 - 38)