II. Phân tích thực trạng công tác quản lý sử dụng nguyên vật liệu chính ở công ty bê tông xây dựng
d, Công tác cấp phát nguyên vật liệu.
Cấp phát chỉ là bộ phận trong cả quá trình sản xuất và tiêu thụ sán phẩm nhng nó lại là một trong những nghiệp vụ quan trọng ,là khâu trực tiếp thực hiện nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu sản xuất .Việc thực hiện đúng đắn
nhanh chóng ,giảm lợng giấy tờ không cần thiết sử dụng nguyên vật liệu đợc thuận tiện và tiết kiệm .
Hiện nay,việc cấp phát nguyên vật liệu tại Công ty đợc tiến hành theo hình thức:cấp phát theo yêu cầu của bộ phận sản xuất.
Theo hình thức này, các phân xởng và bộ phận sản xuất gửi yêu cầu về lợng vật t lên phòng vật t, đối chiếu với yêu cầu đó và lợng vật t trong kho dựa trên hệ thống định mức và nhiệm vụ đợc giao, phòng vật t lập phiếu cấp phát cho các bộ phận sản xuất lên kho lĩnh nguyên vật liệu.
e,Công tác thanh quyết toán nguyên vật liệu .
Đối với công tác này phòng vật t của công ty đã đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ quản lý của mình, đã xác định dợc lợng nguyên vật liệu đã xuất cho các phân xởng lợng nguyên vật liệu còn phải cung cấp để các phân xởng hoàn thành nhiệm vụ sản xuất trong năm, lợng nguyên vật liệu thực tế so với mức quy định chênh lệch bao nhiêu ...
Công ty định lợng nguyên vật liệu tồn kho căn cứ vào số tồn kho ghi trong thẻ kho do phòng kế hoạch vật t giữ.
Để theo dõi quản lý tình hình sử dụng nguyên vật liệu tại phân xởng và việc thực hiện định mức nguyên vật liệu thì phòng vật t căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm đối chiếu với lợng vật t xuất kho; xem xét,so sánh với định mức để xem xét việc sử dụng vật t có hợp lý hay không.
Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nguyên vật liệu, Công ty Bê tông xây dựng Hà Nội áp dụng chế độ tiền thởng tiết kiệm cho ngời lao động sản xản xuất trực tiếp khi họ sử dụng tiết kiệm các loại nguyên vật liệu có tác dụng làm giảm giá thành mà vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm theo yêu cầu.
Vật t chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm xi măng, sắt thép các loại, do vậy các loại Công ty chọn các loại nguyên vật liệu này làm căn cứ để xác định mức thởng.Hàng tháng trên cơ sở cân đối vật t-sản phẩm của mỗi tổ sản xuất công ty xá định lợng vật t tiết kiệm đợc của mỗi tổ.Nếu tiết kiệm đợc dới 10kg tổng các loại nguyên vật liệu trên sẽ đợc thởng 50%giá trị tiết kiệm đợc,nếu tiết kiệm trên 10kg sẽ đợc thởng 60% giá trị vật t. Giá bình quân nguyên vật liệu chính của Công ty là 6500đ/kg,do vậy nếu tiết kiệm đợc 150kg nguyên vật liệu,ngời lao động sẽ đợc thởng là:
6.500x150x60%=70.200đ
C.Đánh giá tình hình quản lý nguyên vật liệu tại Công ty.
Quản lý nguyên vật liệu là nội dung quan trọng trong công tác quản trị sản xuất kinh doanh, có ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác quản lý nguyên vật liệu, lãnh đạo công ty Bê tông xây dựng Hà Nội đã quan tâm,tạo điều kiện cho cán bộ,nhân viên phòng vật t thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
Trong nhiều năm qua mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn do mới chuyển hớng sản xuất.Nhng cán bộ phòng vật t đã khắc phục những trở ngại
đó,hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh,hạ giá thành giúp cho sản phẩm Bê tông trở thành sản phẩm có uy tín trên thị trờng trong và ngoài ngành.Sản phẩm Bê tông đang là sản phẩm chủ yếu của công ty có vị thế cạnh tranh chiến lợc.Việc quản lý nguyên vật liệu tại Công ty của công tyđã đạt đợc những tiến bộ đang kể nh: nhờ nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu nên định mức vật t đợc hạ thấp,tiết kiệm chi phí về nguyên vật liệu cho công ty,nâng cao hiệu quả công tác mua sắm nguyên vật liệu...
Bảng : Định mức nguyên vật liệu năm 2001 và 2002
Tên vật t định mức năm 2001(kg/m3) định mức năm2002(kg/m3) Xi măng 251,25 246 Cát 830,69 825 Thép φ 6 9,81 9,73 Sỏi 1235,69 123,52
Nh vậy ta thấy công tác xây dựng định mức có nhiều tiến bộ:Định mức tiêu dùng φ 8, φ 12 đợc hạ thấp.
Ta có thể thấy sự tiết kiệm vật t nh sau:
Bảng : So sánh lợng vật t tiết kiệm Tên vật t Giá thành vật t (đ/kg) Lợng vật t tiết kiệm/m3 Giá trị(đ) Xi măng 700 5,25 36,75 Thép φ 6 6500 5,69 36985 Sỏi 30 0,08 2,4
Cát 20 2,17 4,34
Nh vậy năm 2002 Công ty sẽ tiết kiệm đợc cho sản phẩm Panel 110x5,5 là 36998,59đ/ m3;theo kế hoạch sản phẩm này sẽ đợc sản xuất là 187986m.vì vậy sẽ tiết kiệm đợc 56478319 (đồng)
Tuy đạt đợc một số kết quả nh vậy nhng việc quản lý nguyên vật liệu tại Công ty còn có một số tồn tại sau:
Việc lập kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu cha sát với thực tế dẫn đến nguyên vật liệu tồn trong kho làm giảm chất lợng, thất thoát, làm ứ đọng vốn lu động.
Bảng cung ứng nguyên vật liệu
Tên nguyên vật liệu Tồn đầu kỳ (kg) Nhập trong kỳ Cuối kỳ Xi măng 456560 3687549 12350 Thép φ 6 36750 169385 46375 Thép φ 8 8965 293760 19873 Thép φ 10 1764 218754 42765 Cát 13765 3184720 15890 Sỏi 33960 4837546 41236 Đá 32068 61270 16375 Que hàn 18340 196580 1180
Dầu bôi khuôn 42950 598762 16503
(Nguồn: Phòng vật t Công ty bê tông xây dựng Hà Nội-2002)
Qua bảng trên ta thấy, lợng xi măng tồn đầu kỳ là: 456560 Kg tơng ứng 319592000 VND và lợng thép φ6 là 36750 Kg với đơn giá 6500/Kg tơng ứng với 238.875.000; cộng khối lợng xi măng và sắt thép, ta có: 558.367.000
VND. Đây là một số vốn lu động rất lớn, sẽ có nhiều công việc, công tác công ty sẽ cần dùng nhng đã gặp phải khó khăn do lợng vốn lu động bị ứ đọng.
Nhà kho nguyên liệu của công ty đã cũ nát lạc hậu, do vậy công tác bảo quản còn gặp nhiều khó khăn. Việc sắp xếp bố trí trong kho cha hợp lý dẫn đến việc xuất, nhập nguyên vật liệu cha thuận tiện, làm ảnh hởng đến công tác cung ứng nguyên vật liệu.
phần iii