Nghiờn cứu phương phỏp truyền lan và xỏc ủị nh bệnh virus bằng cõy chỉ thị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, điều tra bệnh virus khảm lá (POTATO virus x PXX và POTATO virus y PVY) trên khoai tây nhập khẩu tại trung tâm kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu i vụ đông xuân năm 2007 2008 (Trang 30 - 32)

ch th

Cõy chỉ thị là cõy bỏo hiệu hoặc giỳp con người phỏt hiện ra một hiện tượng, một sự vật mà họ quan tõm. Trong cụng tỏc bảo vệ thực vật, một số

loài cõy rất mẫn cảm ủối với một số chủng hoặc loài vi sinh vật gõy bệnh

ủược dựng làm cõy chỉ thị. Trồng hỗn hợp cỏc loại cõy này lẫn với cỏc cõy khỏc, khi thấy xuất hiện triệu chứng bệnh là biết ở nơi ủú cú bệnh.

Phương phỏp sử dụng cõy chỉ thị ủược ỏp dụng từ sau những năm 20 của thế kỷ thứ 20, cỏc phũng thớ nghiệm bệnh lý thực vật trờn Thế giới khụng chỉ sử dụng cõy chỉ thị ủể chẩn ủoỏn bệnh virus thực vật mà cũn sử dụng trong việc chẩn ủoỏn cỏc chủng virus, nũi nấm, vi khuẩn và cỏc nguyờn nhõn gõy bệnh khỏc trờn thực vật [21].

Với bệnh virus hại thực vật, phương phỏp sử dụng cõy chỉ thị khụng thể

thiếu ủược. Ngoài tỏc dụng chẩn ủoỏn trong phũng thớ nghiệm, phương phỏp dựng cõy chỉ thị cũn cú tỏc dụng nhõn virus, tạo số lượng virus lớn ủể phục vụ

nghiờn cứu cơ bản trong phũng thớ nghiệm [21][62].

Thực nghiệm nghiờn cứu về Potato virus X cũng xỏc ủịnh ủược dạng triệu chứng bệnh. Trờn cõy cà ủộc dược (Datura stramonium) gõy nhiễm hệ

thuốc lỏ cũng gõy triệu chứng tương tự. Một số cõy thường dựng ủể lõy nhiễm nhõn tạo ủối với PVX là cõy cải củ(Brassica campestris L.), cõy cà ủộc dược

(Datura stramonium), cõy cỳc bỏch nhật (Gomphrena globosa), cõy thuốc lỏ (Nicotiana tabacum), cõy khoai tõy (Solanum tuberosum) [16][45].

Triệu chứng của PVX gõy ra trờn cỏc cõy chỉ thị chủ yếu phụ thuộc vào chủng virus. Tuy nhiờn, phần lớn cỏc chủng virus ủều biểu hiện triệu chứng trờn cỏc loại cõy chỉ thị.

Trờn cõy thuốc lỏ Nicotiana tabacum: gõy nhiễm hệ thống, tạo ủốm sỏng sau chuyển thành vết chết hoại hỡnh nhẫn.

Trờn cõy rau muối (Chenopodium amaranticolor) và cõy cỳc bỏch nhật (Gomphrena globosa): gõy nhiễm bộ phận, vết chết hoại cú viền ủỏ.

Trờn cõy khoai tõy (Solanum tuberosum) giống Arran crest, Epicure, King edward: gõy nhiễm hệ thống, thường chết hoại nghiờm trọng dẫn ủến chết cả cõy.

Trờn cõy cà ủộc dược (Datura stramonium) miễn dịch với virus Y nờn rất cần cho quỏ trỡnh tỏch virus X ra khỏi hỗn hợp virus.

Cỏc nghiờn cứu trờn PVY cho thấy, trờn giống thuốc lỏ Nicotinana tabacum var xanthi- nc là cõy thớch hợp cho việc nhõn và giữ virus tinh sạch.

Nicotiana tabacum ủược sử dụng làm cõy chỉ thị ủể nhận biết cỏc chủng PVY nhờ cỏc triệu chứng khỏc nhau mà chủng ủú gõy ra cho loài này. Cõy Solanum demisum hybride “A6” và Chenopodium amaranticolor, C.

quinoa là cỏc loài dựng làm cõy chỉ thị cho PVY.

Triệu chứng của PVY gõy ra trờn cỏc cõy chỉ thị. Tựy theo cỏc nhúm chủng khỏc nhau mà triệu chứng của PVY trờn cỏc cõy chỉ thị là khỏc nhau.

Trờn cõy rau muối (Chenopodium amaranticolor), PVY gõy triệu chứng vết vàng, sau cú viền ủỏ, bờn trong vết bệnh cú màu trắng bạc hoặc khụ.

Trờn cõy thuốc lỏ (Nicotiana tabacum), PVY gõy nhiễm hệ thống, tạo

ủốm lỏ gõn sỏng.

Trờn cõy thuốc lỏ (Nicotiana glutinosa), PVY gõy nhiễm hệ thống, tạo

ủốm nhỏủến lớn.

Trờn cõy thuốc lỏ (Nicotiana tabacum cv Samsun và N. tabacum cv

White Burley) thường dựng ủể phõn biệt chủng YO và YN . Chủng YN gõy hiện tượng sỏng gõn, sau ủú rải rỏc cú cỏc vết chết hoại hơi trắng hoặc hơi nõu. Vựng chết hoại sau ủú chuyển xuống gõn chớnh và phỏt triển làm gõn chết hoại cú màu nõu (Klinkowski và Schmelzer, 1960) [19].

Cõy chỉ thị quan trọng nhất là cõy Solanum demisum hybride “A6”. Lỏ cõy bị nhiễm PVY trong ủiều kiện truyền bệnh lỏ cắt rời ở nhiệt ủộ 200C. Cường

ủộ ỏnh sỏng 1200- 1400 Lux sẽ tạo vết ủốm vũng khuyờn cú màu xỏm ủen. Hầu hết cỏc chủng PVY ủều gõy vết chết hoại cục bộ trờn cõy A6 (Boks, Kratchanora và Maat, 1975).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, điều tra bệnh virus khảm lá (POTATO virus x PXX và POTATO virus y PVY) trên khoai tây nhập khẩu tại trung tâm kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu i vụ đông xuân năm 2007 2008 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)