5.1 Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận sau.
Trên đàn gà sinh sản
1. Tỷ lệ nuôi sống của Lô TN I ( Trống Hồ x mái Hồ) là cao nhất. Thể
hiện khả năng chống chịu với điều kiện môi tr−ờng cao.
2. Khi ghép gà trống Hồ với gà mái L−ơng Ph−ợng, năng suất sinh sản của gà mái L−ơng Ph−ợng không bị thay đổi nhiều.
Trên đàn gà broiler
1. Gà lai F1 (Hồ x L−ơng Ph−ợng) tr−ởng thành có ngoại hình cân đối, chắc khỏe, màu lông đa dạng, trong đó màu nâu sẫm là chủ yếu; mỏ, chân và da có màu vàng… giống gà nội. Gà rất nhanh nhẹn, hoạt bát, thích nghi tốt với ph−ơng thức chăn thả .
2. Gà lai F1(H x LP) có sức sống cao, khả năng chống bệnh tốt, tỷ lệ nuôi sống ở 12 tuần tuổi đạt 91,01% cao hơn gà L−ơng Ph−ợng 89,57% và cao hơn gà Hồ 94,04%.
3. ở 12 tuần tuổi gà lai có khối l−ợng trung bình (1987,19g) cao hơn khối
l−ợng trung bình của giống bố mẹ (94,84g). Thể hiện tính v−ợt trội của con lai so với bố mẹ.
4. Hiệu quả sử dụng thức ăn trung bình 12 tuần tuổi của gà lai cao hơn trung bình của gà bố mẹ là 0,24g TA/kg tăng trọng. Ưu thế lai trong tr−ờng hợp này là 8,54%.
5. Gà trống lai F1 (Hồ x L−ơng Ph−ợng) có tỷ lệ thân thịt là 70,28%, tỷ lệ thịt đùi là 16,78 và tỷ lệ thịt l−ờn 21,78%. ở gà mái lai t−ơng ứng là: 69,30%; 20,50%;
126,60% cao hơn trung bình của bố và mẹ. Đặc biệt, thịt gà có h−ơng vị đậm đà, thơm ngon không kém gà Hồ, rất phù hợp với khẩu vị của ng−ời tiêu dùng.
6. Chỉ số sản xuất (PN) của con lai từ 1 đến 6 tuần tuổi là 59,99; của gà Hồ thuần là 34,21 và của gà L−ơng Ph−ợng là 82,53. Ưu thế lai của chỉ số này lên đến 36,09%.
7. Gà lai tr−ởng thành có ngoại hình cân đối, chắc khỏe, lông có nhiều mầu, lông màu nâu sẫm là chủ yếu, đặc biệt ở gà trống ngoại hình giống với các giống gà địa ph−ơng, nên đ−ợc thị tr−ờng −a chuộng, dễ bán. Nuôi bán công nghiệp đến 12 tuần tuổi, cho hiệu quả kinh tế cao hơn 2 giống bố và mẹ rõ rệt, l0i 19,680 đồng/con, trong khi đó mỗi con gà Hồ thuần bị lỗ 2,860 đồng/con, và mỗi con gà L−ơng Ph−ợng cho l0i 16,600 đồng/con.
5.2.Đề nghị
- Đ−a con con lai của công thức lai kinh tế (♂Hồ x ♀L−ơng Ph−ợng) vào thực tế sản xuất.