3. ĐốI TƯợNG, ĐịA ĐIểM, NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
3.4 Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.4.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm
3.4.1.1 Trên đàn gà sinh sản: Lựa chọn gà bố mẹ khoẻ mạnh, có khối l−ợng trung bình của giống, có tỷ lệ trống/ mái là 1/8.
Gà đ−ợc chăm sóc theo quy trình ở bảng 1.1, và cho ăn thức ăn hỗn hợp của Công ty Thức ăn CP, có giá trị dinh d−ỡng trình bày ở bảng 1.2.
Để đánh giá khả năng sinh sản của gà bố mẹ, thí nghiệm đ−ợc bố trí theo ph−ơng pháp phân lô so sánh, gồm 3 lô, mỗi lô 50 con.
Lụ Con trống Con mỏi Viết tắt
I Hồ n=12 Hồ n=50 H - H
II Hồ n=12 L. Ph−ợng n=50 H - LP
Chuẩn bị gà thớ nghiệm
Chọn mỗi lô gà sinh sản gồm 50 con mái ở 20 tuần tuổi (thí nghiệm đ−ợc lặp lại 3 lần). Trong lô TN 2 (trống Hồ - mái L−ơng Ph−ợng), do gà Hồ có tuổi thành thục sinh dục muộn hơn gà L−ợng Ph−ợng, vì vậy khi ghép trống Hồ với mái L−ợng Ph−ợng, gà trống Hồ đ−ợc chọn lớn hơn mái
L−ơng Ph−ợng 6 tuần tuổi. Giữa các lô đảm bảo độ đồng đều về tuổi,
dinh d−ỡng, chế độ chăm sóc nuôi d−ỡng...
3.4.1.2 Trên đàn gà broiler:
Để so sánh khả năng sản xuất thịt của các đàn gà broiler, chúng tôi bố trí thí nghiệm theo sơ đồ sau:
Lô I II III
n 50 50 50
Giống gà Hồ F1 (Hồ - L.Phượng) Lương Phượng
Mỗi lô 50 gà con 1 ngày tuổi, lặp lại 3 lần. Chọn gà khoẻ mạnh, có khối lượng trung bình của giống. Gà broiler ủược chăm sóc theo phương thức bán
công nghiệp (theo quy trình ở bảng 1.3) và sử dụng thức ăn hỗn hợp, có giá trị
3.4.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu 3.4.3.1 Trên đàn gà sinh sản
- Tỷ lệ nuôi sống:
Tổng số gà sống đến cuối kỳ (con) Tổng số gà có mặt đầu kỳ (con)
- Tuổi thành thục sinh dục: Tuổi thành thục sinh dục của đàn gà là qu0ng thời gian đ−ợc tính từ khi gà con nở ra đến khi tỷ lệ đẻ đạt 5% (tính theo tuần hoặc ngày).
- Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng: Hàng ngày, đếm chính xác số trứng đẻ ra và số gà mái có mặt trong đàn. Sản l−ợng trứng đ−ợc tính theo công thức:
= Số l−ợng trứng thu đ−ợc (quả) Số gà mái trong đàn (con)
Tổng số trứng đẻ ra trong kỳ (quả) Số mái có mặt trong kỳ (con)
- Tỷ lệ trứng giống (TLTG)
Tổng số trứng đủ tiêu chuẩn ấp (quả) Tổng số trứng đẻ ra (quả) x 100 x 100 Tỷ lệ đẻ (%) = TLTG(%)= Sản l−ợng trứng (quả / mái) = TLNS (%) = X 100
- Tỷ lệ trứng có phôi (TLTCP) Tổng số trứng có phôi (quả) Tổng số trứng đem ấp (quả) - Tỷ lệ nở (TLN) Tổng số gà con nở ra (con) Tổng số trứng đem ấp (quả) - Tỷ lệ gà con loại I (TLGLI )
Tổng số gà con loại I (con) Tổng số trứng đem ấp (quả) 3.4.3.2 Trên đàn gà broiler - Tỷ lệ nuôi sống: Tổng số gà sống đến cuối kỳ (con) Tổng số gà có mặt đầu kỳ (con) - Tốc độ sinh tr−ởng
Khối l−ợng cơ thể gà K (sinh tr−ởng tích luỹ): khối l−ợng gà sơ sinh và sau mỗi tuần tuổi đ−ợc cân từng cá thể vào một buổi sáng nhất định trong tuần tr−ớc khi cho gà ăn.
+ Gà con mới nở đ−ợc cân bằng cân kỹ thuật có độ chính xác ± 0,05g.
+ Từ 1- 9 tuần tuổi cân bằng cân đồng hồ loại 2kg có độ chính xác ± 2g.
+ Từ 10- 12 tuần tuổi cân bằng cân đồng hồ loại 5kg có độ chính xác ± 10g. x 100 x 100 TLN (%) = TLGLI (%) = X 100 TLTCP (%) = TLNS (%) = X 100
- Sinh tr−ởng tuyệt đối (A) (g/con/ngày). Tính theo công thức: 1 2 1 2 T T p p − −
Trong đó: P1 : khối l−ợng cơ thể tại thời điểm T1 (g)
P2 : khối l−ợng cơ thể tại thời điểm T2 (g) T1 : thời điểm khảo sát đầu (ngày)
T2 : thời điểm khảo sát sau (ngày) - Sinh tr−ởng t−ơng đối (R) (%) :
100 2 / ) ( 1 2 1 2 x P P p p + −
Trong đó: P1 : khối l−ợng khảo sát ở giai đoạn tr−ớc (g)
P2 : khối l−ợng khảo sát ở giai đoạn sau (g)
- Hiệu quả sử dụng thức ăn (HQSDTA)
Hàng ngày cân chính xác l−ợng thức ăn cho gà ăn, l−ợng thức ăn còn thừa, tăng trọng của đàn gà để tính hiệu quả sử dụng thức ăn Tính theo công thức :
∑l−ợng TA cho ăn trong tuần - ∑l−ợng thức ăn thừa Tăng trọng trong tuần
R(%) = A =
- Khảo sát chất l−ợng thịt
Chọn gà mổ khảo sát: khi gà thí nghiệm broiler đ0 đ−ợc 12 tuần tuổi, chọn 5 gà trống và 5 gà mái ở mỗi lô có khối l−ợng cơ thể xấp xỉ bằng khối l−ợng trung bình của lô khảo sát. Các thành phần thân thịt đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp giết mổ khảo sát của Polinova (1976) và Auaa; Wieke (1978).
Các chỉ tiêu đánh giá :
+ Khối l−ợng sống (kg) : khối l−ợng sau khi gà nhịn ăn 12 giờ (chỉ cho uống n−ớc). + Khối l−ợng thân thịt (kg) : Khối l−ợng gà sau khi cắt tiết, vặt sạch lông, cắt đầu ở đoạn giữa x−ơng chẩm và x−ơng atlat, cắt chân ở đoạn khớp khỉu và bỏ toàn bộ cơ quan nội tạng.
Khối l−ợng thân thịt (g) Khối l−ợng sống (g) Khối l−ợng thịt đùi trái (g) x 2 Khối l−ợng thân thịt (g) Khối l−ợng thịt l−ờn trái (g) x 2 Khối l−ợng thân thịt (g) Khối l−ợng mỡ bụng (g) Khối l−ợng thân thịt (g)
Để đánh giá chất l−ợng thịt của gà broiler, mẫu thịt đ−ợc gửi đi phân tích tại Bộ môn phân tích - Viện Chăn Nuôi và Trung tâm Kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm - Viện dinh d−ỡng với các chỉ tiêu: hàm l−ợng n−ớc, protein thô, mỡ thô, khoáng thô, khả năng giữ n−ớc và hàm l−ợng các acid amin cần thiết.
+ Hàm l−ợng n−ớc: đ−ợc xác định theo TCVN - 4326 - 86 + Hàm l−ợng protein thô: đ−ợc xác định theo TCVN - 4328 - 86
Tỷ lệ thân thịt (%) = X 100
Tỷ lệ thịt đùi (%) = x 100
Tỷ lệ thịt l−ờn (%) = x 100
+ Hàm l−ợng mỡ thô: đ−ợc xác định theo TCVN - 4331 - 86 + Hàm l−ợng khoáng thô: đ−ợc xác định theo TCVN - 4329 - 86
+ Hàm l−ợng các acid amin: acid aspartic, acid glutamic, serine, histidine, glycine, threonine, alanine, arginine, tyrozine, valine, methionine, phenylalanine, izoleucine, lyzine, leucine, 4 - hydroxypoline, proline. Đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp AOAC- 1997 trên máy sắc ký lỏng cao áp HPLC của h0ng Water.
- Tính −u thế lai
Theo Lasley J.F (1974) −u thế lai th−ờng đ−ợc biểu hiện bằng giá trị % và tính theo công thức
F1 – (bố + mẹ)/2 (bố + mẹ)/2 - Hiệu quả kinh tế
+ Chỉ số sản xuất PN (Production Number): theo công thức của Ros Breedrs (2/1990)
Khối l−ợng cơ thể (g) x % nuôi sống (Số ngày nuôi x HQSDTA) x 10
HQSDTA tính bằng kg thức ăn tiêu tốn cho 1kg tăng trọng. 3.5 Xử lý số liệu
Các số liệu thu đ−ợc xử lý bằng ch−ơng trình MINITAB và EXCEL. PN =