3 Những hạn chế hiểu biết về chi phí vốn.

Một phần của tài liệu Đề tài: Một số giảI pháp khắc phục những yếu kém về hoạt động tàI chính cho công ty TNHH Hợp Hưng potx (Trang 42 - 49)

III. Đánh giá về hoạt động tài chính của Công ty Hợp Hưng 1 Về nhân sự

3. Một số hạn chế trong tiềm lực tài chính là: 1 V ề vốn

3.1. 3 Những hạn chế hiểu biết về chi phí vốn.

Vốn là nhân tố vô cùng cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Vốn được phân thành: VCSH và vốn nợ

trong đó: Vốn nợ thì có nợ dài hạn và nợ ngắn hạn

VCSH gồm tự có , huy động từ cổ phiếu, cổ phần.

Nhưng để sử dụng vốn doanh nghiệp cần phải có chi phí nhất định như lãi

suất, chi phí cơ hội... vậy chi phí vốn là gì?

Chi phí vốn là chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn, được tích lũy bằng số

lợi nhuận kỳ vọng đạt được trên vốn đầu tư vào dự án hoặc doanh nghiệp giữ

không làm giảm số lợi nhuận dành cho chủ sở hữu.

Phân tích: Vì Công ty là Công ty TNHH nên tôi chỉ phân tích các loại chi phí:

+ Chi phí nợ gồm chi phí nợ trước thuế và chi phí nợ sau thuế

+ Lợi nhuận không chia tôi thấy ở Công ty không có đáng kể

+ Vốn tự có là chủ đạo của vốn hoạt động công ty.

a - chi phí nợ sau thuế:

gọi chi phí nợ trước thuế là kd, giả sử ở Việt Nam có thuế suất kd=10%

gọi thuế thu nhập doanh nghiệp là T, thường ở Việt Nam là T=28%

thì chi phí nợ sau thuế là: kd(1-T)

Vậy nếu doanh nghiệp mà có nợ thì đã tiết kiệm được một khoản là kd(1-T) nếu thuế suất của thuế thu nhập càng cao thì doanh nghiệp càng tiết kiệm được

nhiều.

Nhưng thực tế ở Công ty TNHH Hợp Hưng thì tôi thấy rằng từ bảng cân

phải nợ đi vay lãi. Vì vậy không có chi phí nợ. Còn năm 2004 thì từ bảng cân

đối kế toán cho thấy có 14.131.155 VNĐ là nợ mà chủ yếu là nợ thuế chưa nộp

chứ không phải nợ vay lãi nên không có chi phí nợ.

Nên cả hai năm đều không có chi phí nợ nên theo góc độ tài chính thì Công ty không tiết kiệm được khoản nào do thuế tạo ra.

b, Chi phí của lợi nhuận không chia

Chi phí vốn của lợi nhuận không chia liên quan đến chi phí cơ hội của

vốn, vì ở đây Công ty là TNHH không phát hành trái phiếu hay không phải là Công ty cổ phần mà là Công ty tư nhân nên chi phí của lợi nhuận không chia

chính là chi phí của vốn chủ sở hữu. Mà chi phí của vốn chủ sở hữu chính là

chi phí cơ hội của Công ty nếu Công ty giữ lại để đầu tư tái sản xuất mở rộng

thì doanh nghiệp bị bỏ lỡ cơ hội đầu tư khác nào đó mà theo tôi cái bị bỏ lỡ đó

tối thiểu phải bằng số lãi mà Công ty gửi số lợi nhuận không chia đó vào ngân

hàng để hưởng lãi. Vậy cái chi phí cơ hội ở đây có thể lớn hơn là lãi xuất ngân

hàng... nhưng thực tế ở Công ty TNHH này tôi thấy.

Năm 2003 lợi nhuận sau thuế là 35.722.341 VNĐ Năm 2004 lợi nhuận sau thuế là 1319848 VNĐ

đó là con số không lớn vì vậy cái chi phí của lợi nhuận giả sử được giữ lại là

không đáng kể.

c, chi phí của VCSH

Theo như trên thì tôi thấy ở Công ty này VCSH có chi phí giống lợi

nhuận không chia và ở đây VCSH của Công ty ở

Năm 2003 là 964.277.659 VNĐ Năm 2004 là 1.001.319.848 VNĐ

Vì VCSH chiếm tỷ trọng lớn nên chi phí của nó là lớn

Mỗi doanh nghiệp đều muốn đạt tới một cơ cấu vốn tối ưu nhằm tối đa

hóa giá trị của doanh nghiệp, giả sử doanh nghiệp đạt đến cơ cấu vốn tối mục

tiêu doanh nghiệp sẽ tài trợ ra sao để đảm bảo được cơ cấu vốn mục tiêu đó.

Một bài toán đặt ra là tính chi phí vốn trung bình cho Công ty của ông Huy như thế nào?

Gọi: wd là tỷ trọng của nợ

ws là tỷ trọng vốn góp (vốn tự có của Công ty,lợi nhuận không phân chia) kd là chi phí nợ trước thuế ( lãi suất vay nợ )

T là thuế suất TNDN

ks là chi phí lợi nhuận không chia

Công thức tính chi phí vốn trung bình là: WACC = wd . kd( 1-T) + ws.ks

nhìn vào thực tế của cơ quan ông Huy thì có những thông số sau:

wd = 0

T = 28 % theo luật doanh nghiệp Việt Nam

kd = 8,5 % mức chung ở Việt Nam hiện nay

ws = 1 tỷ

ks = 0

Từ các thông số trên ta không thể tính nổi WACC thực tế của Công ty

TNHH Hợp Hưng

Kết luận: Chi phí vốn có tầm quan trọng đặc biệt đối với doanh nghiệp được sử

dụng làm căn cứ để lựa chọn tỷ lệ chiết khấu khi quyết định đầu tư.

3.1.4 Những hạn chế về các kênh huy động vốn

Như ta biết việc lựa chọn những nguồn tài trợ trong doanh nghiệp khác

Nghành kinh doanh hay lĩnh vực kinh doanh Quy mô và cơ cấu tổ chức doanh nghiệp

Trình độ khoa học - kỹ thuật của doanh nghiệp

Chiến lược phát triển và đầu tư của doanh nghiệp

Thái độ của chủ doanh nghiệp

Chính sách thuế

Thị trường tài chính có phát triển không

Từ thực tế của Công ty TNHH Hợp Hưng thì tôi thấy các điẻm yếu của

nó trong các kênh huy động vốn như sau:

+ Vốn ban đầu

Vì là Công ty TNHH chứ không phải là Công ty cổ phần nên không thể kêu gọi đóng góp cổ phần và không thể chia rủi ro, nhưng bù lại Công ty không phải

chia lợi nhuận đồng thời vốn hoạt động của Công ty thì Công ty tự lo tự bỏ ra

tự tạo vốn cho mình tự mình đứng chủ quản.

+ Lợi nhuận không chia

Nhìn vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh ta thấy năm 2003 là 45.526.890 VNĐ

năm 2004 là 11.786.298 VNĐ

Vậy LNST là rất thấp nên việc giữ lại lợi nhuận hay không thì không ảnh

hưởng đến số vốn của Công ty nhiều vì nó chiếm tỷ lệ rất nhỏ.

+ Tăng vốn bằng phát hành cổ phiếu

Như ta thấy Công ty TNHH Hợp Hưng có quy mô nhỏ không đạt đến ngưỡng của Công ty có thể niêm yết và tham gia vào thị trường tài chính để

phát hành trái phiếu nên để huy động vốn bằng cách này là không thể.

Nhưng để đi vay ngân hàng thì Công ty phải có thế chấp hoặc tín chấp thế

mà nhìn vào thực lực của Công ty thì :

TSCĐ: năm 2003 là 52.123.920 VNĐ năm 2004 là 37.229.610 VNĐ

TSLĐ: năm 2003 là 981.556.752 VNĐ năm 2004 là 978.221.393 VNĐ

Tuy có TSLĐ lớn nhưng đến > 90% là tiền gửi ngân hàng hoặc tiền mặt

và để làm vốn nên cả TSCĐ và TSLĐ đều có mức giá trị thế chấp là thấp.

Vậy liệu tín chấp thì sao? Tôi cũng mong Công ty có thể có tín chấp dựa

vào bảo lãnh của Công ty hay thế lực nào đó.

3.1.3 Phân bổ tài chính và sử dụng tài chính trong từng lĩnh vực kinh doanh .

Qua tìm hiểu và phân tích từ các số liệu ở trên tôi thấy cách phân bổ tài chính của Công ty có một số yếu điểm cơ bản sau:

Chưa có bảng kế hoạch tài chính cụ thể để phân bổ cho từng lĩnh vực cụ thể.

Chưa có văn bản đánh giá hiệu quả sử dụng tài chính của từng lĩnh vực

kinh doanh theo niên hạn cụ thể mà Công ty nên đề ra.

Chưa có quy mô tài chính cho từng lĩnh vực kinh doanh là bao nhiêu

3.1.5 Một số hạn chế trong sử dụng tài chính trong từng lĩnh vực kinh doanh

cụ thể.

- Từ bảng cân đối kế toán của Công ty và bảng báo cáo kết quả kinh

doanh của Công ty chúng tôi thấy rằng tổng vốn kinh doanh của Công ty năm 2003 là 1.033.680.672. VNĐ và năm 2004 là 1.015.451.003 VNĐ.

Ưu điểm: Đây là vốn hoạt động kinh doanh và nó chủ yếu ở trạng thái

thanh khoản cao vì chúng là quỹ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.

Nhược điểm: của hoạt động tài chính trong từng lĩnh vực

+ Ta thấy ở Công ty có 4 lĩnh vực kinh doanh vậy nếu đem nguồn vốn

kinh doanh mà chia cho 4 thì mỗi lĩnh vực sẽ có gần 250 triệu đồng để hoạt động. Lúc đó một câu hỏi được đặt ra là liệu số tiền như vậy đã đủ, thừa hay

thiếu cho mỗi lĩnh vực hoạt động vậy tôi thử phân tích như sau:

Lĩnh vực1: Buôn bán tư liệu sản suất, tư liệu tiêu dùng thì thấy các loại tư liệu này khá có giá trị nhưng ở đây Công ty không sản xuất mà chỉ là buôn bán vậy với số vốn như vậy thì có thể làm được các hợp đồng có quy mô nhỏ

còn các hợp đồng có quy mô lớn là khó thực hiện.

Lĩnh vực 2: Xây dựng công nghiệp, dân dụng; tôi không hiểu Công ty

tham gia thị trường này như thế nào và hoạt động ra sao bởi vì nếu như xây

dựng một căn hộ, một cái nhà thì đầu tư vốn vào đó khá lớn liệu mức 250 triệu

VNĐ có đủ không ?. Hơn nữa khi đầu tư vào bất động sản thì quay vòng vốn

khá chậm nếu không cẩn thận là bị đọng vốn, vậy Công ty kinh doanh ở lĩnh

vực 2 này là làm gì ? liệu đi xây thuê, làm dịch vụ chứ đi xây thuê mà Công ty chỉ có 12 người thì khá khó kể cả thuê thợ theo thời vụ, hơn nữa tôi biết trong

Công ty không có ai có chuyên môn sâu về lĩnh vực xây dựng. Vậy kinh doanh

lĩnh vực này làm cho Công ty khó thực hiện cả về vốn và khó cả về chuyên môn nhất là đối với công trình có quy mô lớn.

Lĩnh vực 3: Buôn bán, lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống điều hòa không khí, thông gió công nghiệp. Theo tôi về lĩnh vực này có thể thực hiện tốt

vì nó không cần vốn quá lớn mà chu kỳ kinh doanh rất nhanh và nó chỉ cần vốn đặt cọc hay giao dịch tuy nhiên nó khó thực hiện được hợp đồng có quy mô lớn.

Lĩnh vực 4: Dịch vụ vận tải

Tôi không hiểu Công ty làm dịch vụ vận tải như nào mà khi tôi tìm hiểu

thì không thấy có phương tiện vận tải. Hơn nữa khi Công ty có số vốn đầu tư là

250 triệu thì có thể mua được một ô tô vận tải... theo tôi nếu giám đốc có chiến lược kinh doanh thì lĩnh vực 4 có thể mang lại lợi ích mà chỉ cần số vốn như

được phân bổ. Tuy nhiên Công ty khó tham gia vào các hợp đồng lớn

+ Khó tham gia và các hợp đồng có quy mô lớn

Tôi thấy chưa có sổ theo dõi đối với từng lĩnh vực để đánh giá hiệu quả kinh

doanh.

+ Hoạt động tài chính bị eo hẹp, bị hạn chế do nguồn vốn nhỏ + Cơ chế quản lý tài chính mang tính chiến lược.

4. Cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp: Được hiểu là tổng thể các phương

pháp, các hình thức và các công cụ được vận dụng để quản lý các hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong những điều kiện cụ thể nhằm đạt được những

mục tiêu nhất định.

Nội dung chủ yếu của cơ chế quản lý gồm:

- Cơ chế quản lý tài sản.

- Cơ chế huy động vốn.

- Cơ chế quản lý doanh thu chi phí và lợi nhuận.

- Cơ chế kiểm soát tài chính của doanh nghiệp

Nguyên tắc quản lý là:

- Đánh đổi rủi ro và lợi nhuận.

- Giá trị thời gian của tiền.

- Chi trả.

- Sinh lợi.

- Thị trường có hiệu quả.

- Gắn kết lợi ích của người quản lý với lợi ích của Công ty...

Từ bản chất của cơ chế theo cách hiểu như trên vậy ta đi xem xét liệu

Công ty TNHH Hợp Hưng có yếu kém gì, và cách khắc phục như thế nào ? Công ty không có phòng tài chính tuy nhiên nó là Công ty nhỏ nên không

quyết sách đúng thì ông Huy phải hiểu một số kiến thức cơ bản về quản lý tài chính vậy nó là gì? ta sang phần giải pháp.

5. Cơ chế quản lý tài chính hàng ngày.

Từ các tư liệu của Công ty tôi thấy rằng cách quản lý tài chính của Công

ty khá tốt khá bài bản cụ thể là Công ty đã lập ra các sổ theo dõi từng mặt của

từng hoạt động tài chính mà tôi được giới thiệu là: Báo cáo tài chính

Bảng cân đối kế toán

Sổ theo dõi thuế giá trị gia tăng

Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh

Sổ tiền gửi

Sổ tiền mặt

Sổ theo dõi tài sản

Nhưng trong các sổ trên theo tôi Công ty chưa có sổ tiền lương, thưởng,

phạt, sổ theo dõi thành tích đánh giá năng suất lao động của từng thành viên, sổ

theo dõi thâm niên, sổ theo dõi phân công công tác.

Mặc dù tiền lương, thưởng, phạt đều là chi phí sản suất nhưng ở Công ty

đã cho vào sổ chi phí sản xuất thì gọn hơn nhưng không nêu rõ và theo tôi làm riêng thì có thể dễ theo dõi hơn và nó tạo động lực làm việc cho nhân viên hơn

nhất là về mặt tinh thần.

Một phần của tài liệu Đề tài: Một số giảI pháp khắc phục những yếu kém về hoạt động tàI chính cho công ty TNHH Hợp Hưng potx (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)