- Quỹ khen thưởng và phúc lợi
6 Lợi nhuận chưa phân phối 419 1.319.848 (19.728.450) 18.408
1.5. Tỉ suất thanh toán tức thời (Khả năng vòng quay tiền hay hiệu quả sử
dụng vốn của doanh nghiệp
Tỉ suất thanh toán tức thời = Tổng số vốn bằng tiền/Tổng số nợ ngắn hạn Năm 2003:
Tỉ suất thanh toán tức thời = 12,849 ( 891.757.092/69.403.013)
Tỉ suất thanh toán tức thời = 0 ( 967.350.093/0)
Tỉ suất thanh toán tức thời = 0 ( 967.350.093/0)
Tỉ suất thanh toán tức thời = 0 ( 919.172.890/0)
Thực tế cho thấy đầu năm 2003 tỉ suất thanh toán > 0,5 thì tình hình
thanh toán tương đối khả quan và vì tỉ suất bằng 12,849 >0,5 rất nhiều nên đã cho biết tình hình vốn bằng tiền của đầu năm 2003 quá nhiều, vòng quay tiền
chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Song cuối năm 2003 và cả năm 2004 tỉ
suất thanh toán < 0,5 và kết hợp với chỉ tiêu “ Tỷ suất thanh toán của vốn lưu
động”, cho thấy mặc dù doanh nghiệp đầu năm 2003 có khả năng thanh toán các
khoản nợ hiện hành khá cao (đến hạn, quá hạn) do lượng tiền cuối năm 2003 và
cả năm 2004 đều quá ít. Vì thế, doanh nghiệp phải có biện pháp thu hồi các
khoản nợ phải thu và giải quyết hàng tồn kho sao cho nhanh nhất nhằm đáp ứng
khả năng thanh toán ngay.
Một doanh nghiệp muốn hoạt động không bị gián đoạn thì cần thiết phải duy trì một mức vốn luân chuyển thuần hợp lý để thoả mãn các khoản nợ ngắn hạn, dự trữ hàng tồn kho đầy đủ. Vậy muốn biết được điều đó ta đi xét chỉ tiêu “Vốn hoạt động thuần”
Vốn hoạt động thuần = TSLĐ - Nợ ngắn hạn Năm 2003:
Vốn hoạt động thuần đầu năm = 912.153.739 (981.556.752 – 69.403.013)
Vốn hoạt động thuần cuối năm = 978.221.393 (978.221.393 – 0)
Năm 2004:
Vốn hoạt động thuần đầu năm = 978.221.393 (978.221.393 – 0)
Vốn hoạt động thuần đầu năm = 945.127.840 (945.127.840 – 0)
Từ hai năm cho biết vốn hoạt động của doanh nghiệp lớn thì khả năng
thanh toán của doanh nghiệp cao. Và so với vốn hoạt động khác thì vốn hoạt
động thuần khá cao sẽ làm giảm hiệu quả đầu tư vì lượng TSLĐ quá nhiều so