Vai trò của nhà nớc trong phân phối thu nhập quốc dân

Một phần của tài liệu Vai trò của Nhà nước đối với phân phối thu nhập trong kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam (Trang 47 - 51)

Sự ra đời của nhà nớc là kết quả tất yếu của quá trình phát triển kinh tế xã hội, khi lực lợng sản xuất phát triển đến mức làm xuất hiện của cải d thừa, thì trong xã hội xuất hiện chế độ t hữu và giai cấp. Khi mâu thuẫn giai cấp " không thể điều hoà" thì theo Lênin, "Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng mực nào mà, về khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà đợc, thì nhà nớc xuất hiện. Và ngợc lại sự tồn tạicủa nhà nớc chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hoà đợc" [12, Tr 19]. Nhà nớc là cơ quan quyền lực của giai cấp thống trị xã hội, nó là bộ máy quyền lực đặc biệt dùng để cỡng chế và quản lý xã hội.

Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng bất kỳ nhà nớc nào cũng có hai chức năng; chức năng giai cấp và chức năng xã hội. Chức năng xã hội của nhà nớc đợc thể hiện ở ba phơng diện: (1) hoà giải xung đột giai cấp; (2) chống sự xâm phạm từ bên trong và bên ngoài; (3) chức năng tổ chức và quản lý kinh tế (còn gọi là chức năng kinh tế của nhà nớc ). Vai trò của nhà nớc trong phân phối thu nhập là một trong các chức năng kinh tế của nhà nớc. Bất cứ nhà nớc nào cũng đều tiến hành can thiệp vào phân phối thu nhập của xã hội. Sự can

thiệp đó xuất phát từ nhu cầu chung của giai cấp đối lập trong xã hội để tránh cuộc đấu tranh " tiêu diệt lẫn nhau và tiêu diệt luôn cả xã hội", " để làm dịu sự xung đột, giữ cho sự xung đột đó nằm trong vòng trật tự" [3, Tr 252 - 253].

Nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH là nhà nớc XHCN, nhà nớc của nhân dân lao động do giai cấp công nhân lãnh đạo. Nhà nớc đó có nhiệm vụ tổ chức sản xuất và đời sống cho hàng chục triệu con ngời theo một kế hoạch chung thống nhất. Để thực hiện nhiệm vụ đó, cùng với việc tổ chức quản lý sản xuất , nhà nớc XHCN phải tổ chức, quản lý việc phân phối thu nhập quốc dân. Do bản chất và tính hơn hẳn của nhà nớc XHCN so với các Nhà nớc trong lịch sử, mà vai trò của nhà nớc về phân phối thu nhập đợc tăng cờng. Lênin yêu cầu, để huy động và sử dụng có hiệu quả các tiềm lực vào công cuộc xây dựng CNXH, Nhà nớc cần biết rõ bao nhiêu ngời đang làm việc, thu nhập của họ ra sao, phải thi hành các chính sách làm cho những kẻ lời biếng không thể có thu nhập cao hơn những ngời lao động chân chính... phải phát hiện và xử lý kịp thời các hiện tợng tiêu cực. Sự can thiệp của Nhà nớc vào phân phối thu nhập là cần thiết và hoàn toàn có lợi cho công cuộc xây dựng XHCN.

ở nớc ta, khi nêu các chức năng kinh tế của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, ngoài các chức năng định hớng sự phát triển và điều tiết của hoạt động kinh tế, trực tiếp đầu t vào một số lĩnh vực để dẫn dắt nền kinh tế phát triển theo định hớng XHCN, khắc phục và hạn chế các mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng, Đảng ta còn chỉ rõ nhà nớc phải có chức năng phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân [22, Tr 103 - 104].

Mục tiêu cơ bản của sự điều tiết của nhà nớc XHCN đối với phân phối thu nhập của cá nhân là thực hiện công bằng. Hớng mục tiêu điều tiết phân phối thu nhập là: (1) điều tiết phân phối thu nhập phải có lợi cho việc giữ vững sự ổn định chính trị - xã hội; (2) điều tiết phân phối thu nhập phải có tác dụng kích thích nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội; (3) trên cơ sở thừa nhận sự khác biệt về

thu nhập của cá nhân, điều tiết đối với thu nhập phải làm cho sự khác biệt đó ở mức độ vừa phải, có thể chấp nhận đợc.

Phân phối thu nhập công bằng nghĩa là ngời lao động có thể tham gia vào cạnh tranh với điều kiện và quy tắc bình đẳng, thu nhập nhiều hay ít tơng ứng với sự đóng góp lao động nhiều hay ít. Điều kiện tiền đề để cho các thành viên của xã hội tham gia vào cạnh tranh đại thể phải bình đẳng về cơ hội, quyền lợi về giáo dục, việc làm phải ngang nhau. Chủ nghĩa bình quân và khoảng cách thu nhập quá xa là hai biểu hiện chủ yếu của phân phối thu nhập không công bằng. Thực hiện công bằng là mục tiêu quan trọng của phân phối thu nhập cá nhân của CNXH.

Phân phối thu nhập công bằng nhằm từng bớc thu hẹp khoảng cách thu nhập bất hợp lý, duy trì khoảng cách thu nhập trong giới hạn có lợi cho việc hài hoà mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và công bằng xã hội, thúc đẩy tăng tr- ởng kinh tế. Do đó, thực hiện phân phối công bằng phải tiến hành điều tiết theo hai hớng: một là, tăng thu nhập cho những ngơi có thu nhập thấp; hai là, hạn chế thu nhập của những ngời có thu nhập quá cao. Thông qua việc điều tiết theo hai hớng đó làm cho khoảng cách thu nhập cá nhân đợc giữ trong giới hạn công bằng hợp lý. Để thực hiện phân phối công bằng hợp lý, Nhà nớc cần phải:

- Nhà nớc xác định định hớng phân phối thu nhập quốc dân hay là xây dựng kế hoạch tổng thể về phân phối, đây là khâu trung tâm của hệ thống điều hành phân phối thu nhập quốc dân một cách cân bằng và có trật tự. Kế hoạch phân phối thu nhập quốc dân có tác dụng điều tiết vĩ mô đối với phân phối thu nhập. Điều đó thể hiện qua các mặt: duy trì đợc cân bằng tổng lợng của phân phối thu nhập quốc dân, đảm bảo tỷ lệ hợp lý giữa tích luỹ và tiêu dùng thu nhập quốc dân; nó ảnh hởng quyết định đến các tỷ lệ chủ yếu của nền kinh tế quốc dân (hớng và quy mô đầu t, tốc độ tăng trởng kinh tế, mức sống của nhân

dân); nó có thể làm căn cứ cho các quyết sách kinh tế quan trọng nh vấn đề tiền lơng, trợ cấp tài chính, điều chỉnh giá cả,...

- Nhà nớc xây dựng, ban hành và thực thi các chính sách về phân phối. Thực chất của chính sách phân phối thu nhập quốc dân là chuẩn mực của hoạt động phân phối vĩ mô đợc điều tiết trên phạm vi quốc gia đã đợc lợng hoá. Chính sách phân phối phản ảnh đòi hỏi chung của phân phối thu nhập quốc dân trong một thời kỳ nhất định, chúng tạo thành cơ chế điều tiết tổng hợp đối với phân phối thu nhập quốc dân. Chính sách phân phối bao gồm chính sách tiền l- ơng, chính sách thuế, chính sách BHXH, chính sách cứu trợ xã hội.

- Nhà nớc thông qua sự phối hợp đồng bộ cơ chế, chính sách phân phối thực hiện điều tiết phân phối thu nhập quốc dân và thu nhập cá nhân. Có hai ph- ơng thức điều tiết thu nhập là điều tiết trực tiếp và điều tiết gián tiếp. Điều tiết trực tiếp là phân phối thu nhập quốc dân theo kế hoạch của nhà nớc và Nhà nớc tham gia trực tiếp vào hoạt động phân phối của các ngành các doanh nghiệp. Điều tiết gián tiếp đợc thực hiện chủ yếu thông qua tác dụng điều tiết của tài chính, thuế, lãi suất, giá cả,...để ảnh hởng đến phân phối và phối lại thu nhập quốc dân.Nhà nớc vận dụng thu chi của NSNNvà cơ chế tài chính để điều hành tổng lợng phân phối thu nhập quốc dân, điều tiết thu nhập cá nhân; sử dụng thuế để điều tiết khoảng cách thu nhập hợp lý, thực hiện công bằng xã hội; sử dụng cơ chế giá để điều tiết thu nhập cá nhân.

Điều hành phân phối thu nhập phải lấy biện pháp kinh tế là chính, tuy nhiên sự điều tiết bằng luật pháp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nhà nớc dựa vào sức mạnh luật pháp và thông qua các quyết định, pháp lệnh của Chính phủ để quy định nguyên tắc cơ bản và chính sách phân phối cụ thể, chúng là chuẩn mực luật pháp cho hoạt động phân phối.

Một phần của tài liệu Vai trò của Nhà nước đối với phân phối thu nhập trong kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w