Chúng ta đều biết nhu cầu của con ngời, trong đó có nhu cầu về nhà ở là không ngừng tăng lên sự gia tăng của quy mô dân số, số lợng gia đình và sự đòi hỏi nâng cao chất lợng cuộc sống. Nếu nh thu nhập cũng tăng lên, lợng tiền tiết kiệm trong dân c tăng dẫn đến bộ phận dân c có d dật trong cuộc sống sẽ coi vấn đề nhà ở là thiết yếu cần trang bị đầy đủ hơn cho nhu cầu cuộc sống của mình. Mặt khác, thu nhập tăng cho phép phần lớn các nhu cầu trở thành các nhu cầu có khả năng thanh toán thì khi đó rõ ràng cầu về nhà đất tăng lên. Ngời ta đã chỉ rõ
mối quan hệ hết sức chặt chẽ giữa thu nhập và cầu về nhà đất. Khi thu nhập còn thấp, các khoản thu nhập phải u tiên để thoả mãn các nhu cầu thiết yếu về các vật phẩm nuôi sống và duy trì sự tồn tại của con ngời. Khi các nhu cầu về vật phẩm thiết yếu đã đợc bảo đảm thì phần thu nhập sẽ đợc chuyển sang giải quyết về nhu cầu nhà ở. Do vậy khi thu nhập tăng lên, cầu về nhà ở và đất ở tăng lên khá rõ nét. Đó là tình trạng mà hầu hết các nớc đang phát triển hiện nay đang phải đơng đầu với sự bùng nổ về cầu nhà ở khi đời sống và thu nhập ở các nớc này đang đợc nâng đần và gia tăng. Cùng với sự tác động của thu nhập, thì việc làm và nghề nghiệp cũng có tác động rất lớn đến sự thay đổi cầu về nhà ở. Có những yêu cầu chủ nhà sử dụng nhà ở nh là một phần địa điểm làm việc hoặc kinh doanh, có những nghề nghiệp đòi hỏi chỗ ở đồng thời là nơi đặt các quan hệ giao lu, có những nghề nghiệp đòi hỏi chỗ ở chỉ là nơi nghỉ ngơi sinh hoạt ngoài giờ làm việc. Nh vậy, sự thay đổi về cơ cấu nghề nghiệp sẽ dẫn đến sự thay đổi về thị hiếu nhà ở và sau đó là sự thay đổi về cầu nhà ở.