0
Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Hợp tác về nông nghiệp:

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM- ASEAN (Trang 42 -43 )

III. Một số hình thức hợp tác kinh tế khác giữa Việt Nam và ASEAN.

3. Hợp tác về nông nghiệp:

Tháng 8/1979 tại Hội Nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ nhất, các Bộ trởng Nông nghiệp ASEAN đã công bố: “Chính sách nông nghiệp chung của ASEAN ” nhằm gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau và hợp tác trong nội bộ ASEAN về sản xuất lơng thực, thực phẩm.

Tại Hội Nghị thợng đỉnh lần thứ IV ASEAN, một Hiệp định chung về thúc đẩy hợp tác nông nghiệp trong những năm 1990 đợc đa ra. Trung tâm phát triển nông thôn của ASEAN đợc thành lập (ADPC) có trụ sở ở Băng Cốc (Thái Lan).

Vào năm 1997, Hội Nghị Bộ trởng Nông nghiệp ASEAN đã thông qua 4 sáng kiến lớn: một là, sáng kiến của Xingapo về công nghệ sinh học; hai là, sáng kiến của Thái Lan về công nghệ nuôi tôm; ba là, sáng kiến của Malaixia về mạng lới kiến thức phòng trừ dịch hại tổng hợp; bốn là, ASEAN xúc tiến thơng mại để xuất khẩu những mặt hàng đặc chủng của mình. Riêng Việt Nam chủ trì xuất khẩu cà phê cũng đợc đa vào chơng trình xúc tiến thơng mại tại Hội Nghị Bộ trởng nông- lâm nghiệp ASEAN lần thứ 19 tại Băng Cốc tháng 7/1997.

Kể từ giữa năm 1997 tới nay, ASEAN đang tập chung vào chơng trình lơng thực, an ninh lơng thực của khu vực, trong đó Thái Lan và Việt Nam có nhiệm vụ giúp đỡ các nớc khác nhằm tăng sản lợng lúa nớc của mỗi nớc. Từ định hớng chiến lợc đó, ngày 17/9/1998 tại Hà Nội AMAF 20 (ASEAN - Ministry of Agriculture and Food: Hội Nghị Bộ trởng về nông nghiệp và lơng thực ASEAN) đã thông qua kế hoạch hành động hợp tác chiến lợc ASEAN trong lĩnh vực nông nghiệp, lơng thực và lâm nghiệp. Chơng trình hợp tác tài chính cho giai đoạn 1999 - 2004 bao gồm hợp tác trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp và lơng thực, tăng cờng khả năng cạnh tranh quốc tế của hàng hoá nông sản ASEAN.v.v... Nhằm nâng cao khả năng hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp ASEAN, Việt Nam cần phải giải quyết một loạt các vấn đề sau đây:

- Điều chỉnh cơ cấu nông nghiệp.

- Đào tạo nguồn nhân lực.

- Phát triển nông nghiệp chế biến.

- Phát triển công nghệ sinh học.

- Xúc tiến thơng mại các sản phẩm nông lâm nghiệp.

- Phát triển công nghiệp nông thôn.

- Giảm tỷ lệ lao động trong nông nghiệp.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM- ASEAN (Trang 42 -43 )

×