Cơ cấu lĩnh vực và hình thức đầu t:

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam- ASEAN (Trang 35 - 36)

Xét về cơ cấu đầu t trực tiếp của ASEAN vào Việt Nam chủ yếu tập chung vào các ngành công nghiệp chế biến và lắp ráp, khai thác dầu khí, khách sạn, du lịch, dịch vụ tài chính và xây dựng cơ sở hạ tầng. Rất ít dự án đầu t vào ngành công nghiệp có kèm theo chuyển giao công nghệ hiện đại. Theo kết quả tính toán từ số liệu thống kê của Vụ quản lý dự án đầu t thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t chỉ có 136 dự án với 3725 triệu USD đầu t vào ngành công nghiệp, chiếm 36% tổng số dự án và 39,5% tổng số vốn đầu t của ASEAN vào Việt Nam.

Các dự án đầu t của các nớc ASEAN chủ yếu tập chung dới hình thức liên doanh, sau đó đến xí nghiệp 100% sở hữu nớc ngoài, số dự án hợp

doanh rất nhỏ. Nh vậy, các nhà đầu t ASEAN đã quen với môi trờng đầu t Việt Nam. Nhng gần đây, do khó khăn vớng mắc từ phía đối tác Việt Nam trong liên doanh nên tỷ lệ 100% vốn đầu t nớc ngoài tăng và hình thức liên doanh giảm dần. Số dự án trên 50 triệu USD còn cha nhiều (chỉ có 32 dự án), chiếm 9,9% tổng số dự án của ASEAN đầu t vào Việt Nam, còn lại là 146 dự án quy mô trung bình và 177 dự án quy mô nhỏ. Đối với các dự án 100% vốn nớc ngoài và dự án hợp doanh thì quy mô nhỏ chiếm cao nhất, chiếm 51,8% và 63,2% theo thứ tự. Dự án quy mô trung bình chiếm 48,2%. Qua thực trạng đầu t trực tiếp của các nớc ASEAN vào Việt Nam, cơ cấu và hình thức đầu t của các nớc này có đặc điểm nh sau:

Thứ nhất, các nớc này chủ yếu đầu t vào lĩnh vực công nghiệp chế biến và lắp ráp, du lịch, dịch vụ, và xây dựng cơ sở hạ tầng. Đầu t vào những ngành ít đòi hỏi kỹ thuật cao và sử dụng nhiều lao động.

Thứ hai, các dự án còn tập trung nhiều dới hình thức xí nghiệp liên doanh, quy mô vừa và nhỏ còn chiếm tỷ lệ cao trong tổng số dự án. Do đó, cha đáp ứng đợc yêu cầu công nghiệp hoá và hiện đại hoá của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam- ASEAN (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w