III/ một số giải pháp nhằm phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ
2. Hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách hỗ trợ.
2.6. Chính sách hỗ trợ phát triển công nghệ
Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, do giới hạn chế về quy mô va nguồn tài chính, nên khả năng tiếp cận thị thờng công nghệ không phải là công nghệ hiện đại và tiên tiến nhất trên thế giới mà là sự lựa chọn công nghệ phù hợp và tối u đối với mình. Vì vậy, các biện pháp để hoàn thiện việc tiếp cận công nghệ của doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ nh sau:
* Cho phép khấu hao nhanh máy móc và thiết bị với một khoản thuế khấu trừ khi xác định thuế lợi tức. Đễ khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu t cho máy móc và thiết bị mới, thuế thu nhập doanh nghiệp cần cho phép khấu trừ nhanh máy móc và thiết bị mới. So với giá trị khấu hao theo "đờng thẳng", khấu hao nhanh cho phép khấu trừ giá trị máy móc và thiết bị ở mức độ cao hơn. Điều này có ý nghĩa rất lớn với các doanh nghiệp vừa và nhỏ vì họ đã có thể bớt ra một phần để có thể đầu t vào sản xuất kinh doanh.
* khuyến khích các hợp đồng thuê tài chính, thuê mua và bán trả góp để các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tiếp cận hoặc nâng cấp máy móc thiết bị mới một cách tốt hơn. Nhièu doanh nghiệp vừa và nhỏ không có khả năng mua máy móc mới, đồng thời các doanh nghiệp này rất khó vay các khoản tín dụng từ ngân hàng. Hình thức thuê mua là một giải pháp cho vấn đề này bởi vì các doanh nghiệp có thể mua máy móc, thiết bị mới nâng cấp sử dụng cho hoạt động kinh doanh của mình mà họ không phải thanh toán toàn bộ số tiền khi mua hàng. Thay vào đó, họ phải trả số tiền thuê máy móc nhỏ hơn nhiều. Mua trả góp có một hiệu quả tơng tự, cho phép doanh nghiệp thanh toán tiền mua máy móc trong một khoảng thời gianthay vì phải thanh toán ngay khi mua hàng. Do đó các văn bản pháp luật cần tạo điều kiện thuận lợi để các thoả thuận thuê tài chính, thuê mua và các hợp đồng trả góp đợcthực hiện dể dàng nhằm giúp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tiếp cận đợc với máy móc thiết bị công nghệ mới.
* Tiếp tục loại bỏ những quy định về luật pháp và chính sách đối với việc chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài vào Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay vốn còn những trở ngại ngăn cản các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận với công
nghệ mới, việc loại bỏ những trở ngại này và việc hoàn thiện khả năng tiếp cận công nghệ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể thực hiện theo các biện pháp sau đây:
- Chính sách, cơ chế kinh tế của nhà nớc phải tạo đợc nhu cầu đổi mới công nghệ, khuyến khích đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Nhà nớc hỗ trợ tập trung cho các nghiên cứu cơ bản có định hớng ứng dụng để chuẩn bị cho sự hình thành các ngành sản xuất mới.
- Chỉ nên quy định khung giá cho các hợp đồng chuyển giao công nghệ có liên quan đến ngân sách nhà nớc, không nên áp đặt giá hợp đồng chuyển giao của các doanh nghiệp, đơn giản hoá việc phê chuẩn hợp đồng chuyển giao công nghệ.
- Nhà nớc chấp nhận cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhập khẩu một số thiết bị đã qua sử dụng trong một số lĩnh vực phù hợp với khả năng vốn và kỹ thật của doanh nghiệp. Điều này cho phép các doanh nghiệp vừa và nhỏ nâng cao năng lực sản xuất của mình một cách tiết kiệm hơn mà vẫn không biến đất nớc thành một “bãi rác” của những máy móc h hỏng.
- Thành lập “Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật”, trung tâm sẽ cung cấp các dịch vụ về các vấn đề mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang gặp phải.
- Giảm chi phí sử dụng Internet xuống ngang với mức đang đợc áp dụng ở các nớc Đông Nam á khác. Internet đã trở thành một nguồn thông tin chủ yếu mà ở đó các công nghệ và bí quyết kỹ thuật có thể dợc chuyển tới những công dân bình thờng. Việc truy cập Internet là một yếu tố cần thiết để các công dân Việt Nam có thể học hỏi những công nghệ mới.
3. Phát triển mạng lới các tổ chức t vấn trợ giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Hiện nay, đã có nhiều tổ chức phi chính phủ thực hiện các dịch vụ t vấn, xúc tiến, trợ giúp đợc hình thành và hoạt động, hình thành một mạng lới đa dạng và phong phú phục vụ doanh nghiệp. Đại thể có thể chia ra ba lĩnh vực nh: (1) t vấn phát triển kinh doanh: t vấn về thị trờng, tìm kiếm nguồn lực tài chính, t vấn đầu t, ứng dụng công nghệ mới, lập kế hoạch/dự án kinh doanh,...; (2) t vấn về quản trị doanh nghiệp: t vấn về kỹ năng quản lý sản xuất, quản lý nhân sự, tiền lơng, về pháp luật,...; và (3) là mở các lớp đào tạo ngắn ngày về từng chuyên đề, tổ chức tham quan trong nớc và ra nớc ngoài, giúp đỡ triển lãm hàng
hoá có chất lợng cao,... Hoạt động của các tổ chức t vấn đó đã đóng góp nhất định trong việc trợ giúp các doanh nghiệp từ lúc khởi nghiệp kinh doanh cho đến trong suốt quá trình kinh doanh.
Nh vậy trên thực tế, thị trờng t vấn đã hình thành và phát triển dới nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên, thị trờng t vấn đợc hình thành một cách tự phát, thiếu một chiến lợc phát triển dài hạn và một cơ chế thích hợp. Trong tình hình đó, bản thân bản thân các tổ chức t vấn cũng đang tự mình mày mò để hoạt động; đồng thời cũng còn nhiều doanh nghiệp cha có thói quen sử dụng các loại hình dịch vụ t vấn một cách bài bản nh một loại dịch vụ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, vì vậy:
Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ: cần khuyến khích sử dụng rộng rãi hơn nữa các dịch vụ t vấn trong hoạt động của mình, từ khi khởi sự kinh doanh cũng nh trong toàn bộ quá trình kinh doanh của mình, coi đây là một dịch vụ chất xám cung cấp một cách khách quan và độc lập cho khách hàng nhằm trợ giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ xác định hoặc phân tích các vấn đề liên quan đến quản lý, khuyến nghị các giải pháp và trợ giúp thực hiện khi có yêu cầu. Mục đích cuối cùng của t vấn là nâng cao hiệu quả và hiệu suất hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ, qua đó góp phần nâng cao năng suất lao động xã hội.
Đối với Nhà nớc: thì càng có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy mở mang nhanh chóng ngành dịch vụ t vấn, cụ thể là 5 điểm sau đây:
- Hình thành khung pháp lý cho các hoạt động dịch vụ t vấn, khẳng định t vấn là một nghề và có những chính sách u đãi thích hợp, tạo sân chơi bình đẳng giữa các tổ chức t vấn thuộc cơ quan nớc, các đoàn thể và t vấn dân doanh. Nghiên cứu định chế về hoạt động uỷ quyền, tạo điều kiện cho các công ty t vấn có thể tiến hành các công việc nh một đại diện uỷ quyền có t cách pháp nhân cho thân chủ.
- Xây dựng một hệ thống quy chế về bảo hiểm t vấn cho hoạt động của tổ chức t vấn để tăng sự tín nhiệm của khách hàng; Mức độ bảo hiểm và bảo lãnh đối với từng loại hợp đồng t vấn phải thật phù hợp, tránh gây khó khăn cho các nhà t vấn.
- Về thuế, nên coi đây là một loại hình dịch vụ chất xám cần đợc khuyến khích, không nên xếp ngang hàng với các dịch vụ kinh doanh thơng mại khác: cần phải xem lại thuế VAT đối với các dịch vụ t vấn không nên đánh thuế với
thuế suất là 10% hay 5% mà phải giảm bớt thuế suất; bãi bỏ quy định về giá trần đối với các chi phí t vấn hoặc những khoản không hợp lý khác liên quan đến hoạt động t vấn nh khống chế chi phí viết điều lệ cho các doanh nghiệp cổ phần hoá nhỏ hơn 2 triệu đồng.
- Mở rộng việc giới thiệu trên các phơng tiện thông tin đại chúng những loại hình cũng nh những tổ chức t vấn đang hoạt động để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dễ dàng lựa chọn và tiếp cận với các tổ chức t vấn phù hợp, thuận tiện nhất đối với mỗi doanh nghiệp.
- Có chính sách khuyến khích việc đào tạo nhũng ngời hành nghề t vấn, nhằm chuyên môn hoá ngành, nghề t vấn, nâng cao trình độ cũng nh kiến thức nghề nghiệp cho chuyên gia t vấn. Có chính sách giữ lại các chuyên gia giỏi, khắc phục tình trạng các chuyên gia giỏi chuyển sang làm việc cho các tổ chức nớc ngoài sau khi đã đợc đào tạo, tích luỹ kinh nghiệm từ các tổ chức t vấn trong nớc.
4. Hỗ trợ kỹ thuật và cơ sở hạ tầng.
Cơ sở hạ tầng kinh tế là điều kiện cơ bản, là tiền đề rất quan trọng thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp. ở nhiều vùng trong cả nớc, cơ sở hạ tầng nh giao thông, điện, nớc kém phát triển. Đó là trở ngại lớn đối với các doanh nghiệp. Đầu t vào cơ sở hạ tầng rất tốn kém, chậm thu hồi vốn và ít sinh lãi nên các doanh nghiệp không muốn đầu t. Hơn nữa, các doanh nghiệp vừa và nhỏ không đủ sức đầu t vào cơ sở hạ tầng. Do đó rất cần sự hỗ trợ của Nhà nớc. Theo kinh nghiệm của các nớc thì đây là một trong những lĩnh vực hỗ trợ chủ yếu của Nhà nớc. Tuy nhiên do ngân sách Nhà nớc trung ơng và địa phơng còn hạn chế nên cần:
-Đầu t theo trọng điểm, tập trung vào các công trình mang lại hiệu quả kinh tế– xã hội cao.
-Kết hợp Nhà nớc, địa phơng và nhân dân cùng làm. Tại một số địa ph- ơng đã có một số mô hình có hiệu quả: kết hợp giữa vốn của nhà nớc, một phần vốn và quản lý của địa phơng với một phần vốn và lao động của dân, của các doanh nghiệp .
Trớc hết, cần nhanh chóng ban hành Nghị định về cơ chế, chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ để làm cơ sở pháp lý cho việc hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển.
Kết luận
Nh một tác động của quá trình đổi mới nền kinh tế ở Việt Nam, các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đã phát triển nhanh chóng, đồng thời có những đóng góp quan trọng vào sự tăng trởng và phát triển nền kinh tế quốc dân. Mặc dù vậy sự phát triển của các doanh nghiệp này trong những năm qua còn rất nhiều hạn chế, điều đó phần nào chứng tỏ tiềm năng của chúng ta còn cha đợc khai thác triệt để.
Vì thế thông qua Chuyên đề tốt nghiệp này bằng phơng pháp nghiên cứu khoa học, trên cơ sở phân tích, tổng hợp, đánh giá và rút ra những vấn đề cấp thiết cho công tác nghiên cứu, phần nào đã làm sáng tỏ đợc tình hình thực trạng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay, và cũng phần nào thấy rõ đợc những khó khăn tồn động của doanh nghiệp vừa và nhỏ, từ đó đa ra một số giải pháp hữu hiệu nhất nhằm khuyến khích sự phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, góp phần vào tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Do điều kiện và khả năng nghiên cứu có hạn, Luận văn này khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả hy vọng sẽ nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp chân thành từ các Thầy cô giáo và bạn bè, cùng những ngời quan tâm đến sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay.
Tài liệu tham khảo
- Vũ Quốc Tuấn- Hoàng Thu Hoà: “Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, kinh nghiệm nớc ngoài và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam”. NXB bản thống kê, 2001.
- Goro Ono: “Chính sách công nghiệp cho công cuộc đổi mới, một số kinh nghiệm của Nhật Bản” NXB chính trị quốc gia. Hà Nội, 1998.
- Đảng cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2001.
- UNDP và MPI/DSI “Việt Nam hớng tới 2010”, nhà xuất bản chính trị quốc gia, T11/ 2001.
- Niên giám thống kê 1999, 2000.
- Vụ hợp tác kinh tế đa phơng- Bộ Ngoại giao: “Những cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, 2001
- “Luật Doanh nghiệp”: NXB chính trị quốc gia. Hà Nội, 1999.
- “Kinh tế Việt Nam”, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ơng, 2002.
- Chuyên đề nghiên cứu kinh tế t nhân số 1..10 do chơng trình phát triển dự án Mê Kông MPDP thực hiên, năm 2000
- Tạp chí phát triển kinh tế các số:114; 118; 121 năm 2000.
- Tạp chí cộng sản các số 4, 18/2001; số 1, 9/2002.
- Ngoài ra còn có một số tạp chí khác nh: Nghiên cứu lý luận, Thông tin lý
luận, Luật kinh tế, Thời báo kinh tế sài gòn, Báo Đầu t,...
Phụ lục bảng biểu và đồ thị * Các bảng biểu sử dụng trong Luận văn: Bảng 1 : Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nớc...5
Bảng 2 : Định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số nớc...7
Bảng 3 : Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam...10
Bảng 4 : Cơ cấu trong GDP theo thành phần kinh tế từ năm 1999-200..…...15
Bảng 5 : Tốc độ tăng việc làm phân theo khu vực thể chế...18
Bảng 6 : Thống kê các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo hai tiêu Chí lao động và vốn...30
Bảng 7 : Số lợng các doanh nghiệp mới thành lập....…...30
Bảng 8 : Số lợng và số vốn Đăng ký của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh giai đoạn 1991-2002...31
Bảng 9 : Tỷ trọng các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo tiêu chí vốn trong các loại hình doanh nghiệp...32
Bảng 10: Số lợng và vốn của các loại hình doanh nghiệp mới thành lập...33
Bảng 11: Quy mô của các loại hình doanh nghiệp...34
Bảng 12: Mức vốn trung bình của từng loại hình doanh nghiệp...…35
Bảng 14: Các doanh nghiệp thuộc khu vực t nhân phân
theo ngành kinh tế năm 1999... 38 Bảng 15: Tỷ trọng lao động trong các loại hình doanh nghiệ... 39 Bảng 16: Cơ cấu lao độngphân theo thành phần kinh tế năm 2001(%)...40 Bảng 17: Cơ cấu lao động trong doanh nghiệp theo khả năng
chuyên môn...41 Bảng 18: Phân bố doanh nghiệp khu vực t nhân theo vùng lãnh thổ...42 Bảng 19: Tỷ lệ đóng góp vào tăng trỏng xuất khẩu của các doanh nghiệp....43 Bảng 20: Tỷ trọng xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp... 44 Bảng 21: Dự báo tỷ trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong GDP...64
* Các Đồ thị sử dụng trong Luận văn
Đồ thị 1:Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp vừa và nhỏ...10 Đồ thị 2:Sự tăng trởng của các doanh nghiệp t nhân...31 Đồ thị 3: Xuất khẩu năm 2001 của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
qua các châu lục...45
mục lục
Trang
Lời nói đầu
lời nói đầu...1 chơng I...4 Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc...4
I / Nhận thức về DNVVN...4
1. Doanh nghiệp và phân loại trong nền kinh tế thị trờng. 4
2. Nhận thức về doanh nghiệp vừa và nhỏ 7
2.1 Theo quan niệm của các nớc ...7 2.2 Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam...11 2.3 Những đặc trng cơ bản ...15 3. Những u thế và hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ
17
2. Về xã hội...26
III/ Kinh nghiệm phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ của các nớc...29