Xây dựng và thực hiện chiến lợc hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp

Một phần của tài liệu “Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam”. (Trang 74 - 75)

II. Những giải pháp đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp của VCCI

2. Xây dựng và thực hiện chiến lợc hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp

Nh đã phân tích, hoạt động khởi sự ở Việt Nam hiện nay còn mang tính tự phát, chủ yếu diễn ra ở những thành phố lớn. Hoạt động tự phát này cần phải đợc chấm

rứt và cần phải đợc thực hiện một cách có chiến lợc. Theo đó những hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp của VCCI cũng phải có chiến lợc dài hạn. Từ trớc tới nay, hoạt động trợ giúp của Phòng mới chỉ dừng lại ở mức có kế hoạch và vì thế Phòng cần phải xây dựng và áp dụng chiến lợc cho mình, nhằm đảm bảo hiệu quả cao. Chiến lợc hỗ trợ của Phòng cần đáp ứng đợc những yêu cầu sau:

Thứ nhất, cần phải căn cứ vào chiến lợc phát triển đội ngũ doanh nghiệp trong chiến lợc phát triển kinh tế chung của toàn nền kinh tế quốc dân.

Thứ hai, chiến lợc hỗ trợ khởi sự phải gắn với chiến lợc hoạt động chung của Phòng nhng vẫn đảm bảo tính linh hoạt, độc lập tơng đối.

Thứ ba, phải thờng xuyên cập nhật, đổi mới chiến lợc hỗ trợ nhằm ứng phó với biến động của môi trờng.

Thứ t, mục tiêu cơ bản của chiến lợc phải là phát triển đội ngũ doanh nghiệp Việt Nam chứ không phải là lợi nhuận hay một mục tiêu nào khác. Điều này sẽ dẫn đến một số vấn đề tiếp theo.

Thứ năm, phải có kế hoạch tài chính để phục vụ việc đạt đợc mục tiêu cơ bản của chiến lợc. Khi mục tiêu chiến lợc là phát triển đội ngũ doanh nhân thì vấn đề kinh phí cho các hoạt động trợ giúp sẽ là rất cần thiết. Cần phải có chiến lợc thích hợp, tránh tình trạng phụ thuộc quá lớn vào các tổ chức tài trợ do đó bị hạn chế bởi các bên đối tác và kém linh hoạt trong hành động.

Một phần của tài liệu “Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam”. (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w