Đặc điểm của đối tợng điều tra và những nhận xét chung về báo ra hằng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hành vi độc giả mua báo ra hằng ngày tại Hà Nội (lấy báo Tuổi Trẻ làm ví dụ) . (Trang 48 - 49)

I. Báo cáo kết quả nghiên cứu hành vi độc giả trong việc mua báo ra hằng

1.Đặc điểm của đối tợng điều tra và những nhận xét chung về báo ra hằng

mua báo ra hằng ngày tại khu vực Hà Nội

1. Đặc điểm của đối tợng điều tra và những nhận xét chung về báo ra hằng ngày. hằng ngày.

Cuộc nghiên cứu hành vi tiêu dùng báo ra hằng ngày đợc tiến hành dựa trên nguyên tắc đảm bảo tính đại diện không những là cơ sở cho công việc lựa chọn điểm điều tra mà còn là nguyên tắc chỉ đạo việc tìm đối tợng phỏng vấn.

Ngời phỏng vấn đã tiếp xúc với nhiều ngời thuộc các độ tuổi, các giới khác nhau, nghề nghiệp, trình độ học vấn khác nhau. Kết quả điều tra với 115 phiếu câu hỏi trong đó co 15 phiếu không hợp lệ đã bị loại bỏ , thu đợc 100 phiếu hợp lệ. Trong 4 quận nội thành, mỗi quận 25 phiếu.

Độ tuổi và trình độ học vấn

Độ tuổi < 25 25 - 30 30 - 45 45 - 50 >50

Tỷ lệ (%) 9 14 33 24 20

( Cơ cấu độ tuổi của các đối tợng điều tra)

Trình độ học vấn Số lợng Tỷ lệ (%)

Phổ thông trung học 11 11 (%)

Trung cấp/Cao Đẳng 20 20 (%)

Đại học 55 55 (%)

Trên Đại học 14 14 (%)

Đối tợng tham gia trả lời câu hỏi nhiều nhất đó là tầng lớp trung niên chiếm (33%) họ là những ngời trả lời đầy đủ đúng đắn nhất, tiếp đến là độ tuổi (45 - 50) chiếm 24%, và độ tuổi < 50 chiếm (20%). Các cá nhân đợc hỏi có

(55%).Qua đó ta thấy trình độ của những đối tợng điều tra là khà cao nh vậy ngời tiêu dùng sản phẩm báo chí là những ngời có trình độ học vấn nhất định đây là một đặc điểm của độc giả mua báo ra hằng ngày.

(Bảng cơ cấu giới tính và trình độ học vấn của đối tợng đều tra)

(Tỷ lệ %) Trình độ học vấn Nam Nữ Phổ thông trung học 60 40 Trung cấp /Cao đẳng 50 50 Đại học 55 45 Trên Đại học 60 40

(Bảng cơ cấu giới tính và trình độ học vấn với việc đọc báo ra hằng ngày)

Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ giữa nam và nữ trong việc đọc báo ra hằng ngày là tơng đối đồng đều, tỷ lệ chênh lệch là không lớn nh vậy ta có thể nhận thấy rằng tỷ lệ nữ quan tâm đến báo chí ngày càng tăng lên và họ cũng đã quan tâm đến những vấn đề xã hội.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hành vi độc giả mua báo ra hằng ngày tại Hà Nội (lấy báo Tuổi Trẻ làm ví dụ) . (Trang 48 - 49)