Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội.

Một phần của tài liệu Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội (Trang 39 - 42)

Hà Nội.

Qua bảng số liệu (Bảng 2.9) năm 2006 vốn cố định phục vụ cho hoạt động kinh doanh tăng thêm 120,16% so với năm 2005; tơng ứng là:

64.448.206.116 đồng, trong khi doanh thu tăng không đáng kể. Lợi nhuận cũng tăng rất nhanh, tăng 178,38% so với năm 2005, qua đây cho ta thấy năm 2006 Tổng công ty sử dụng vốn cố định có hiệu quả hơn năm 2005. Cụ thể năm 2005; hàm lợng vốn cố định tạo ra đợc một đồng doanh thu là:

0,2521 đồng vốn cố định/ đồng doanh thu, thì năm 2006; tăng lên là:

0,3008 đồng vốn cố định/ đồng doanh thu; (Bảng 2.10). Kết quả là tỷ suất sinh lợi của vốn cố định của Tổng công ty năm 2006 tăng 148,45% so với năm 2005.

Bảng 2.10 Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Tổng công ty Dệt May Hà Nội

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh

Chênh lệch ( )± Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu 1 268 145 492 822 1 277 176 386 459 9 030 893 637 100,71 2. Lợi nhuận sau thuế 5 570 613 602 9 936 625 996 4 366 012 394 178,38 3.Nguồn vốn cố định 319 716 785 776 384 165 045 892 64 448 260 116 120,16 4.Hiệu suất sử dụng vốn

cố định 3,97 3,32 - 0,64 83,82

5.Hàm lợng vốn cố định 0,2521 0,3008 0,0487 119,31 6. Tỷ suất sinh lợi VCĐ 0,0174 0,0259 0,0085 148,45

* Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Tổng công ty Dệt May Hà Nội.

Năm 2006 hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Tổng công ty cao hơn và hiệu quả hơn năm 2005, sức sinh lợi của nguồn vốn chủ sở hữu tăng 155,50% và sức sinh lợi của vốn lu đông tăng 146,36%; tỷ suất sinh lợi của vốn cố định tăng 148,45%. Năm 2006 Tổng công ty đã có những bớc phát triển mạnh mẽ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nhng kết quả đã đạt đợc đó của Tổng công ty nếu đem đi so sánh với một số Doanh nghiệp lớn khác cùng ngành nghề

trong Tập Đoàn Dệt May nh: Công ty May Việt Tiến, Công ty Dệt Phong Phú, Công ty May Nhà Bè… thì mức tăng trởng trên mới đang ở mức trung bình khá. Điều này càng thể hiện rõ nét hơn nếu ta đem mức tăng trởng Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu của Tổng công ty (Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu - ROE hay sức sinh lợi vốn CSH - ROE) năm 2006 đạt 5,44%; (Bảng 2.5) so với mức lãi suất tiền Việt Nam gửi Ngân hàng là 8,5% thì Ban lãnh đạo của Tổng công ty cần phải có những biện pháp kịp thời và hiệu quả hơn nữa trong chủ động kiểm soát chặt, nâng cao công tác quản lý để giữ vững và nâng cao hơn nữa các mức sinh lợi trong thời gian tới của nguồn vốn kinh doanh.

Bảng 2.11 Tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Tổng công ty Dệt May Hà Nội trong năm 2005 và 2006

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh

Chênh lệch ( )± Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu 1 268 145 492 822 1 277 176 386 459 9 030 893 637 100,71 2. Lợi nhuận sau thuế 5 570 613 602 9 936 625 996 4 366 012 394 178,38 3. Vốn CSH 159 309 036 203 182 746 358 507 23 437 322 304 114,71 4.Vốn lu động 504 952 079 255 616 872 788 749 111 920 709 494 122,16 5.Vốn cố định 319 716 785 776 384 165 045 892 64 448 260 116 120,16 6.Tổng cộng nguồn vốn 824 668 865 031 1 001 037 834 641 176 368 969 610 121,39 7.Sức SX của vốn CSH 0,1256 0,1430 0,0174 113,85 8.Sức sinh lợi của VCSH 0,0350 0,0544 0,0194 155,50

9.Vòng quay VLĐ 2,51 2,07 - 0,44 2,51

10.Sức sinh lợi của VLĐ 0,0110 0,0161 0,0051 146,36 11.Hiệu suất sử dụng VCĐ 3,97 3,32 - 0,64 83,82 12.Tỷ suất sinh lợi VCĐ 0,0174 0,0259 0,0085 148,45 13.Sức SX của vốn KD 1,5378 1,2759 - 0,2619 82,97 14.Sức sinh lợi của VKD 0,0068 0,0099 0,0031 146,95

2.8.2 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng lao động

Tổng công ty Dệt May Hà Nội là doanh nghiệp lớn thuộc Tập đoàn dệt may Việt Nam, do tính chất ngành nghề sản xuất kinh doanh của Tổng công ty nên có đội ngũ lao động tơng đối lớn. Đáp ứng các yêu cầu sản xuất và kinh doanh của Tổng công ty mà Tập đoàn Dệt may và nhà nớc giao cho góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế.

Bảng 2.12 Cơ cấu lao động của Tổng công ty Dệt May Hà Nội T T Các chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh Số lợng Tỷ trọng(%) Số lợng Tỷ trọng(%) giảm ( )Tăng± Tỷ lệ(%) 1 Theo tính chất lao động Lao động trực tiếp 5 797 91,98 5 857 91,26 60 101,03 Lao động gián tiếp 506 8,02 561 8,74 55 110,97

Tổng số 6 303 100,00 6 418 100,00 115 101,82

2 Theo trình độ

Đại học và cao đẳng 575 9,13 739 11,51 163 128,37

Trung cấp 157 2,49 198 3,08 41 125,95

Công nhân sản xuất 5 571 88,38 5 482 85,41 - 89 98,40

Tổng số 6 303 100,00 6 418 115 101,82

3 Theo giới tính

Lao động nữ 4 070 64,58 4 228 65,88 158 103,87 Lao động nam 2 233 35,42 2 190 34,12 - 43 98,09

Tổng số 6 303 100,00 6 418 115 101,82

Qua (Bảng 2.12) Lao động năm 2006 đã tăng 115 ngời tơng ứng tăng 101,82%, trong đó lao động trực tiếp tăng 60 ngời, lao động gián tiếp tăng 55 ngời.

Để phân tích hiệu quả sử dụng lao động của Tổng công ty ta sử dụng nhóm các chỉ tiêu sau đây:

- Năng suất lao động – sức sản xuất của ngời lao động: Phản ánh trong một kỳ kinh doanh (01 năm), bình quân mỗi ngời lao động của Tổng công ty tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu.

- Tỷ suất lợi nhuận trên lao động – sức sinh lợi của một ngời lao động: Phản ánh trong một năm mỗi ngời lao động mang lại cho Tổng công ty bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

- Sức sản xuất của chi phí tiền lơng: Phản ánh Tổng công ty thu về đợc bao nhiêu đồng doanh thu khi phải bỏ ra một đồng lơng trả cho ngời lao động.

- Sức sinh lợi của chi phí tiền lơng: Phản ánh mỗi đồng chi phí tiền lơng mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động sẽ gián tiếp mang về đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

Khi đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của các doanh nghiệp, thông th- ờng ngời ta chỉ sử dụng hai chỉ tiêu là sức sản xuất và sức sinh lợi của ngời lao động. Tuy nhiên lao động là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh. Yếu tố này cũng chính là một khoản đầu t, chi phí cho khoản đầu t này chính là toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động: Bao gồm chi phí lơng, thởng, bảo hiểm xã hội và các chế độ phúc lợi khác tập hợp toàn bộ trong tổng quỹ lơng của Tổng công ty. Do đó để có thể đánh giá đợc một cách chính xác hiệu quả sử dụng nguồn lực lao động tại Tổng công ty Dệt May Hà Nội, ta cần thiết phải quan tâm toàn bộ bốn chỉ tiêu trên đây.

Tổng hợp số liệu trong các năm qua ta có bảng số liệu: (Bảng 2.13) Phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của Tổng công ty.

Bảng 2.13 Hiệu quả sử dụng lao động của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

T

Một phần của tài liệu Đề xuất biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w