Chính sách tài chính

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (Trang 37 - 49)

2.1.1.1 Thuế quan

Hệ thống thuế quan của Việt Nam kể từ khi bắt đầu đổi mới đến nay đã dần dần đ- ợc hoàn thiện và ngày càng phù hợp với yêu cầu phát triển mới của nền kinh tế. Qua 10 năm triển khai, Luật Thuế XNK năm 1987, đợc sửa đổi năm 1991 đã bộc lộ những hạn chế của nó. Chính vì thế, ngày 20/5/1998, Quốc hội đã thông qua Luật Thuế XNK (sửa đổi) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các cam kết AFTA về cắt giảm các hàng rào thuế quan (bắt đầu từ ngày 1/1/1996 và kết thúc vào ngày 1/1/2006). Biểu thuế mới này gồm có 3 cột thuế (thuế suất thông th- ờng, thuế suất u đãi (MFN) và thuế suất u đãi đặc biệt) với 28 mức thuế suất từ 0- 120% (thay vì 2 cột thuế với 36 mức thuế suất từ 0-200% nh trớc) và đợc từ ngày 1/1/1999. Cụ thể là:

• Thuế suất thông thờng áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu từ các nớc không có thoả thuận u đãi trong quan hệ thơng mại với nớc ta với mức thuế suất lớn hơn mức thuế MFN từ 50- 70%;

• Thuế suất MFN áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu từ các nớc hoặc các khối có thoả thuận u đãi trong quan hệ thơng mại với nớc ta;

• Thuế suất u đãi đặc biệt áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu từ các nớc hoặc các khối có thoả thuận u đãi đặc biệt trong quan hệ thơng mại với nớc ta theo Thể chế khu vực Thơng mại tự do, Liên minh Thuế quan hay để tạo thuận lợi cho giao lu thơng mại biên giới.

Trớc sức ép của HNKTQT, nớc ta đã dần dần đa những nguyên tắc về bảo hộ phòng ngừa bất trắc vào Hệ thống Thuế quan theo các quy định bổ sung cho các tr- ờng hợp bán phá giá, trợ cấp, phân biệt đối xử trong Luật Sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Thuế XNK năm 1998. Đồng thời, nớc ta cũng đã từng bớc thực hiện các cam kết AFTA; APEC, IMF/WB và Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ theo Quyết định số 34/2001/QĐ-BTC của Bộ Tài chính về việc thay thế Biểu thuế xuất khẩu,

bổ sung tên và mức thuế suất cho một số nhóm mặt hàng trong Biểu thuế nhập khẩu u đãi, trên cơ sở đó hàng hoá nhập khẩu đợc quy định các mức thuế suất nh sau:

• Từ 0% - 10% có 3 mức thay vì 9 mức thuế suất nh trớc: 0%, 5%, 10%

• Từ trên 10 - 20% có 1 mức thay vì 5 mức (12,15,16,18 và 20%): 20%

• Từ trên 20 -50% có 3 mức thay vì 8 mức: 30, 40, 50%

• Từ trên 50% có 3 mức thay vì 6 mức: 60, 80 và 100% áp dụng cho những mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) nh: thuốc lá, rợu, xe ô tô (2 mặt hàng sau trớc đây chịu thuế 200%)

+ Để thực hiện các cam kết trong AFTA, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 21/2002/NĐ-CP ngày 28/2/2002 để thực hiện CEPT. Các mặt hàng này phải đợc thực hiện cắt, giảm thuế trong vòng 10 năm, xuống còn 0-5% vào ngày 1/1/2006. Cụ thể là: (không xét những mặt hàng thuộc Danh mục GEL và SEL)

- Đối với Danh mục cắt giảm thuế ngay (IL: gồm những mặt hàng có thế mạnh xuất khẩu, chiếm 51% trong tổng Danh mục hàng hoá tham gia CEPT): các mặt hàng có thuế suất trên 20% đã đợc giảm xuống 20% vào 1/1/2001, mỗi năm chuyển 20% số mặt hàng, sau đó đã giảm dần xuống còn 0-5% vào 1/1/2006; các mặt hàng có thuế suất bằng hoặc dới 20% đã phải giảm xuống 0-5% vào 1/1/2003; - Đối với Danh mục loại trừ tạm thời (TEL: gồm những mặt hàng có khả năng cạnh tranh kém hơn chiếm khoảng 46%): mỗi năm đã phải chuyển 20% số mặt hàng vào Danh mục IL tính từ ngày 1/1/1999 và kết thúc 1/1/2003, việc cắt giảm thuế đợc thực hiện 2-3 năm một lần và mỗi lần giảm ít nhất 5%. Từ 1/1/2001, các mặt hàng có thuế suất trên 20% đã phải giảm ngay xuống 20% khi đa vào cắt giảm; còn các mặt hàng có thuế suất không quá 20% đã phải thực hiện cắt giảm từ 1/1/1999, sau đó giảm xuống còn 0 - 5% vào 1/1/2006.

- Việt Nam đã thực hiện cắt, giảm thuế cho tất cả các sản phẩm công nghiệp thuộc chơng trình AICO xuống còn 0-5% năm 1996; còn tất cả các sản phẩm công nghệ, viễn thông, tin học thuế suất phải giảm xuống 0% trong vòng 5 năm kể từ ngày 1/1/2003, đồng thời, đã cam kết đa mức thuế suất hàng nhập khẩu xuống 0% vào

năm 2015 đối với 100% mặt hàng (tuy cũng có một số linh hoạt nhất định đến năm 2018). (Xem bảng 2.1, 2.2, 2.3)

Bảng 2.1: Tỷ lệ thuế quan bỡnh quõn của những danh mục giảm nhanh và thụng thường theo CEPT của ASEAN

Nước 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Số danh mục thuế Tổng số Brunei 2,37 2,20 1,86 1,69 1,38 1,38 1,38 1,37 6096 6492 Indonesia 12,02 10,98 9,13 8,16 5,98 5,86 5,14 4,35 7179 7252 Malaysia 4,38 3,79 3,22 2,81 2,43 2,26 2,11 1,97 9092 9228 Philipines 9,03 8,11 6,83 6,12 4,92 4,60 4,31 3,64 5606 5695 Singapore 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 5739 5859 Thỏi Lan 14,11 12,69 10,16 9,28 7,00 6,99 5,79 4,63 9103 9110 Việt Nam 0,88 0,88 0,88 0,88 0,88 0,88 0,88 0,88 875 4827

Nguồn: Nguyễn Xuõn Thắng (1999), Khu vực mậu dịch tự do ASEAN và tiến trỡnh hội nhập của Việt Nam, nxb Thống kờ Hà Nội.

Bảng 2.2:Thuế suất bình quân đối với hàng nhập khẩu từ ASEAN vào Việt Nam, giai đoạn từ 1/1/1996 - 1/1/2006

Danh mục các mặt hàng Năm 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 IL 7,0 6,8 5,8 5,6 4,7 3,9 3,8 2,8 2,6 2,5 2,3 TEL 19,9 19,9 19,9 19,9 19,8 19,6 19,4 17,5 13,4 8,9 3,9 Mức thuế suất TB 12,7 12,6 12,1 11,9 11,4 10,9 10,7 9,3 7,4 5,3 3,0

Nguồn: TS. Nguyễn Văn Lịch, TS. Nguyễn Anh Tuấn (2005), Giáo trình Kinh tế đối ngoại Việt Nam (2005), Học viện Quan hệ quốc tế.

Bảng 2.3: Lộ trình các mặt hàng chủ lực thực hiện cắt giảm thuế theo CEPT của Việt Nam(%)

Mặt hàng Năm 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 1. Hàng có thế mạnh XK Sợi 20 15 15 15 10 10 5 5 5 5 Vải 40 40 40 40 40 40 30 20 10 5 May mặc 50 40 30 20 20 20 15 15 10 5 Giày dép 50 50 50 50 50 50 40 20 20 5

2. Hàng có khả năng cạnh tranh với hàng nhập khẩu trong tơng lai

Biến thế, ắc quy đèn 20 15 15 15 10 10 5 5 5 5

Ti vi 50 50 50 50 50 50 50 40 20 5 Kim khí gia dụng 20 15 15 15 10 10 5 5 5 5 Quạt các loại 25 25 25 25 20 20 15 15 10 5 Máy giặt 50 50 50 50 50 50 50 40 25 5 Ô tô 5 tấn trở xuống 40 40 40 40 40 40 40 30 20 5 3. Hàng có khả năng cạnh tranh kém Gang 15 15 15 15 15 15 15 15 10 5 Thép xây dựng 20 15 15 15 10 10 5 5 5 5 Ngành hàng giấy 30 30 30 30 30 30 30 20 10 5 Giấy in viết 20 15 15 15 10 10 5 5 5 5

Nguồn: TS. Lê Thị Anh Vân (2003), “Đổi mới chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong quá trình HNKTQT”, Nxb Lao động Hà Nội.

+ Việc cắt giảm thuế trong APEC lại đợc thực hiện bắt đầu từ ngày 1/1/1999, dựa trên các thoả thuận cam kết song phơng hay tự nguyện giữa các nớc thành viên, đảm bảo nguyên tắc có đi có lại nhằm đạt mục tiêu thơng mại tự do vào năm 2020 đối với các nớc ĐPT và 2010 cho các nớc phát triển.

+ Để thực hiện Hiệp định Việt-Mỹ (nội dung chủ yếu dựa trên các quy định của WTO), Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định 35/2002/QĐ-TTg về Chơng trình hành động của Chính phủ thực hiện HĐTM Việt - Mỹ. Theo quy định của Hiệp định, Việt Nam đã áp dụng thuế suất MFN đối với tất cả các mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ; đã áp dụng Biểu thuế quan HS ngay khi Hiệp định có hiệu lực; đã thực hiện cắt giảm thuế quan từ 5-10% trong giai đoạn 3 năm kể từ năm 2002 đối với một loạt các sản phẩm công nghiệp nhập khẩu từ Mỹ nh: máy điều hoà nhiệt độ, tủ lạnh, xe gắn máy, điện thoại di động, video games. Riêng năm 2002, Việt Nam đã dễ dàng thực hiện cam kết của mình với 246 dòng thuế và giảm các dòng thuế khác, trong đó có 59 mặt hàng công nghiệp có mức thuế suất bình quân là 25% (tr- ớc là 35%); chế độ u đãi về thuế nhập khẩu dần đợc loại bỏ trong vòng 5 năm.

Bảng 2.4: Tỷ lệ thuế quan của Mỹ đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam theo MFN

Tên hàng hoá Bình quân (%) Bình quân theo trọng lợng hàng (%) Trọng lợng NK 1995 Trọng lợng NK1996 MFN No MFN MFN No MFN MFN No MFN Hàng dệt 10.3 55.1 9.6 58.2 4.4 38.5 Hàng may mặc 13.4 68.9 13.1 52.5 14.3 58.0

Sản phẩm da 5.6 33.0 9.2 28.4 8.4 22.8 Sản phẩm gỗ 2.1 29.4 3.5 38.9 3.5 37.3 Giày dép 6 35 - - - - Thiết bị điện tử 2.8 34.0 na na 4.1 36.8 Máy móc và thiết bị 2.9 37.6 1.8 46.1 2.4 30.1 Hàng chế tạo 3.8 46.7 5.6 39.7 13.1 40.9 Tổng số 4.9 35.0 1.5 6.2 4.7 11.8

Nguồn: Ngân hàng thế giới (2002), Kỷ yếu hội thảo phát triển khu vực châu A- Thái Bình Dơng, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

Chú thích: na: không buôn bán gì

Theo bảng 2.4, tổng mức thuế quan đánh vào hàng hoá Việt Nam xuất sang thị tr- ờng Hoa Kỳ sau khi đợc hởng quy chế Tối huệ quốc sẽ giảm từ 35% xuống còn 4.9% (trong đó có những mặt hàng Việt Nam có lợi thế nh hàng dệt may có thể giảm mức thuế quan từ 68.9% xuống còn 13,4%; hàng dệt từ 55.1% xuống 10.3%), qua đó, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu.

Hơn nữa, đến cuối tháng 10/2006, Mỹ đã bắt đầu cho Việt Nam hởng Quy chế Th- ơng mại bình thờng vĩnh viễn (PNTA), kèm theo đó là Quy chế Giám sát đối với hàng dệt may của Việt Nam. Đây đợc coi là bớc ngoặt quan trọng tiến tới việc gia nhập WTO của nớc ta, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng xuất khẩu của nớc ta không bị phân biệt đối xử trong quan hệ thơng mại với các nớc thành viên khác. (Cam kết về giảm thuế nhập khẩu theo WTO sẽ đợc nêu ở phần phụ lục.)

+ Theo quy định của IMF/WB, Việt Nam đã giảm số mức thuế suất xuống 12 mức (từ 26 mức) và thuế suất tối đa từ 60% xuống 50% trừ 8 chủng loại hàng hoá kể từ năm 2001.

Để tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho hoạt động kinh doanh XNK sau khi gia nhập WTO, ngày 14/6/2005, Quốc hội đã thông qua Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (thay thế các Luật Thuế XNK cũ), trong đó đã bổ sung một số quy định mới theo hớng phù hợp hơn với cam kết quốc tế nh: mức thuế suất đợc quy định cũng thông thoáng hơn; đồng tiền để nộp thuế linh hoạt hơn (hoặc là đồng nội tệ hoặc là ngoại tệ có khả năng chuyển đổi); quy định về miễn, giảm thuế XNK cho các tổ chức và cá nhân nớc ngoài theo hớng giảm dần sự phân biệt đối xử… Bên

cạnh đó, Chính phủ đã quy định cụ thể cơ chế quản lý XNK nói chung và cơ chế điều hành XNK cho giai đoạn sau năm 2005 mà không hạn định ở thời hạn 5 năm nh trớc, đồng thời, thể chế hoá một số công cụ quản lý XNK mới đợc quốc tế công nhận là hạn ngạch thuế quan và giấy phép XNK tự động thông qua việc ban hành Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/1/2006 quy định chi tiết Luật Thơng mại 2005 về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hoá ra nớc ngoài.

Bên cạnh thuế quan, phụ thu, giá tính thuế tối thiểu, thuế TTĐB và thuế VAT là những biện pháp tơng đơng thuế quan và chủ yếu đợc sử dụng để tăng thu ngân sách và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Luật Thuế TTĐB năm 2003 (sửa đổi) vẫn áp dụng cho 8 loại hàng hóa nh trớc: thuốc lá điếu-xì gà, rợu, bia, ô tô, xăng, điều hòa nhiệt độ có công suất dới 90000 BTU, bài lá và vàng mã-hàng mã với mức thuế từ 10-80% (trớc là từ 15-100%); Luật Thuế VAT năm 2003 (sửa đổi) với 3 mức thuế suất 0%, 5%, và 10% (trớc là 4 mức), trong đó áp dụng thuế 0% đối với hầu hết hàng xuất khẩu.

Tóm lại, việc điều chỉnh chính sách thuế của nớc ta trong thời gian qua đã có tác động rất tích cực đối với hoạt động thơng mại quốc tế. Việc đánh thuế nhập khẩu cao đối với những mặt hàng gây ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của hàng nội địa (nh 4 mặt hàng công nghiệp-bảng 2.3); đánh thuế thấp hoặc miễn cho những sản phẩm trung gian hoặc nguyên liệu (nh 875 mặt hàng-bảng 2.1) phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu vừa có tác dụng bảo vệ nền sản xuất nội địa, bảo vệ những ngành hàng công nghiệp còn non trẻ cha có đủ sức cạnh tranh, vừa tạo động lực kích thích sản xuất, cũng nh thu hút các doanh nghiệp tham gia đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp.

2.1.1.2 Phi thuế quan

Kể từ năm 1986 đến nay, các quy định về quản lý XNK bằng biện pháp phi thuế đã có nhiều thay đổi theo chiều hớng giảm dần và ngày càng phù hợp với các cam kết khu vực quốc tế. Trong 15 năm đầu của quá trình đổi mới, biện pháp này đã đợc Nhà nớc sử dụng khá phổ biến để kiểm soát hoạt động ngoại thơng, hay tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc.

* Những biện pháp hạn chế định l ợng

Việt Nam đã cam kết xóa bỏ tất cả các hạn chế định lợng theo quy định của WTO ngay từ thời điểm gia nhập, trừ một số ngoại lệ sẽ đợc áp dụng trong trờng hợp khẩn cấp.

Vì thế, ngay từ năm 2000, nớc ta đã bỏ hạn ngạch và chuyển sang cấp phép không tự động cho một số mặt hàng xe máy nguyên chiếc, thép xây dựng, xi măng, kính xây dựng. Sang năm 2001, Thủ tớng chính phủ đã ra Quyết định số 46/2001/QĐ- TTg về điều hành xuất khẩu giai đoạn 2001-2005, theo đó, hầu hết các biện pháp hạn chế định lợng đều đã có lộ trình loại bỏ. Đây là một bớc tiến mới của nớc ta trong việc quản lý hàng nhập khẩu vừa nhằm hớng tới đáp ứng các quy định của WTO, vừa tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp. - Việt Nam đã thực hiện các cam kết của mình về việc chấm dứt sử dụng các biện pháp hạn chế định lợng đối với tất cả các hàng hoá tham gia CEPT/AFTA trong giai đoạn từ 1/1/1996-1/1/2003; còn các mặt hàng công nghệ viễn thông, tin học thì muộn hơn từ 1/1/2003-1/1/2008 trên cơ sở chế độ u đãi thuế quan đợc áp dụng cho các sản phẩm đó.

- Với APEC, biện pháp này đợc thực hiện trên cơ sở tự nguyện và không hạn định - Theo Hiệp định Việt- Mỹ, Việt Nam đã áp dụng quy chế NT cho tất cả các sản phẩm đợc nhập từ Mỹ để sản xuất thuốc lá, nhiên liệu, sắt thép và phân bón từ năm 2002 (trừ xe ô tô dới 12 chỗ), đồng thời, phải xoá bỏ các hạn chế định lợng đối với các sản phẩm công nghiệp gồm 252 dòng thuế trong giai đoạn từ 3 -7 năm (tuỳ từng mặt hàng) kể từ ngày 11/12/2001 nh: các linh kiện lắp ráp, xi măng, sắt thép, kính xây dựng, giấy,…(trong đó 6 dòng thuế cho 2 năm, 49 dòng thuế cho 3 năm, 12 dòng thuế cho 4 năm, 59 dòng thuế cho 5 năm, 92 dòng thuế cho 6 năm và 31 dòng thuế cho 7 năm).

Tuy nhiên, kể từ năm 2003 đến năm 2005, Việt Nam đã gặp những khó khăn nhất định khi thực hiện lộ trình bãi bỏ những hạn chế này trên cơ sở thoả thuận đa ph-

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (Trang 37 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w